K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2019

Đáp án B

Có : nCaCO3 = nCO2 = 0,2 mol

Và : mbình tăng = mCO2 + mH2O => nH2O = 0,2 mol

Có : mY = mC + mH + mO => nO = 0,2 mol

=> nC : nH : nO = 0,2 : 0,4 : 0,2 = 1 : 2 : 1

20 tháng 8 2019

Đáp án A

Đốt cháy X tạo CO2 và H2O

Bình 1 giữ lại H2O => mH2O = 7,2g => nH = 2nH2O = 0,8 mol

Bình 2 giữ lại CO2 : nCaCO3 = nCO2 = 0,3 mol

Có : mC + mH + mO = mX => nO = 0,1mol

=> nC : nH : nO = 0,3 : 0,8 : 0,1 = 3 : 8 : 1

Vậy CTĐG nhất của X là C3H8O

24 tháng 3 2018

Đáp án B

Vì sau phản ứng, dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng PdCl2 thấy xuất hiện kết tủa nên trong sản phẩm thu được có chứa CO:

Tiếp tục dẫn khí qua bình 2 chứa dung dịch Ca(OH)2 dư xuất hiện kết tủa nên khí bị hấp thụ là CO2 gồm CO2 tạo thành từ phản ứng (1) và có thể gồm CO2 sản phẩm cháy:

 

16 tháng 8 2021

Ta có : 

$n_{CO_2} = n_{CaCO_3}  = \dfrac{10}{100} = 0,1(mol)$
$\Rightarrow n_{H_2O} = \dfrac{7,1 - 0,1.44}{18} = 0,15(mol)$

Bảo toàn C, H : 

$n_C = n_{CO_2} = 0,1(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 0,3(mol)$
$\Rightarrow n_O = \dfrac{2,3 - 0,1.12 - 0,3}{16} = 0,05(mol)$
$n_C : n_H : n_O = 0,1 : 0,3 : 0,05 = 2 : 6 : 1$

Vậy CTPT của X có thể là $C_2H_6O$

1 tháng 2 2019

Đáp án A

nCO2=nCaCO3=35/100=0,35 mol

nH2O=3,6/18=0,2 mol

=>mO=mX-mC-mH=5,4 -12.0,35-1.2.0,2=0,8 g

=> nO=0,05 mol

nC:nH:nO=0,35:0,4:0,05=7:8:1

 

 => CTPT của X là C7H8O

X phản ứng với Na suy ra X có nhóm -OH => Các CTCT của X là

Đốt cháy hoàn toàn 3,4 gam hợp chất hữu cơ X (phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức), cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 16 gam kết tủa trắng đồng thời khối lượng dung dịch giảm 7,16 gam. Đun nóng 34 gam X trong 500 ml dung dịch NaOH 1M thấy tạo thành chất hữu cơ Y. Phần dung dịch còn lại đem cô cạn thu được 41,6gam chất rắn, trong đó có một muối...
Đọc tiếp

Đốt cháy hoàn toàn 3,4 gam hợp chất hữu cơ X (phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức), cho toàn bộ sản phm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 16 gam kết tủa trắng đồng thời khối lượng dung dịch giảm 7,16 gam. Đun nóng 34 gam X trong 500 ml dung dịch NaOH 1M thấy tạo thành chất hữu cơ Y. Phần dung dịch còn lại đem cô cạn thu được 41,6gam chất rắn, trong đó có một muối natri của axit hữu cơ đơn chức. Chất Y phản ứng với Cu(OH)2 cho dung dịch xanh lam. Cho tỉ khối hơi của X so với khí H2 là 85 (ở cùng điều kiện). Các phản ứng hóa học đu xảy ra hoàn toàn. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. X có thể tham gia phản ứng tráng gương.

B. Trong Y, oxi chiếm 56,47% theo khối lượng.

C. Muối tạo thành có thể dùng để điều chế metan trong phòng thí nghiệm.

D. X cộng hợp brom theo tỉ lệ tối đa 1 : 2.

1
15 tháng 8 2018

Chọn D.

19 tháng 11 2019

Đáp án D

20 tháng 4 2021

nCO2 = nCaCO3 = 40 / 100 = 0.4 (mol) 

nC = nCO2 = 0.4 (mol) 

mC = 0.4 * 12 = 4.8 (g) 

%mC = 4.8 / 7.4 * 100% = 64.86%

18 tháng 6 2017

Đáp án A

 

- Sau phản ứng cho thêm NaOH vẫn thấy tạo kết tủa chứng tỏ  Ca OH 2  phản ứng hết, tạo muối  CaCO 3 và  Ca HCO 3 2 .

=> Chứng tỏ ngoài lượng N2 có trong không khí không bị hấp thụ bởi  Ca OH 2 thì còn 1 lượng khí tạo thành từ phản ứng cháy cũng không không bị hấp thụ bởi  Ca OH 2 .

=> Phản ứng cháy tạo thành khí  CO 2 , hơi  H 2 O  và khí  N 2 .

Số mol khí N2 sinh ra từ phản ứng cháy = 1,08 - 1,04 = 0,04 mol = n X  

=> Chứng tỏ X chứa 2 nguyên tố N trong phân tử.

X mạch hở, có tổng 16 nguyên tử trong phân tử nên tổng số liên kết s = 15. (Nếu X mạch vòng thì tổng số liên kết s = 16).

6 tháng 4 2023

Có lẽ đoạn đề ". có 50 gam... 13,6 gam." bị thừa bạn nhỉ?

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{26,4}{44}=0,6\left(mol\right)=n_C\)

⇒ mC + mH = 0,6.12 + 0,6.1 = 7,8 (g) < 9,4 (g)

→ X gồm C, H và O.

⇒ mO = 9,4 - 7,8 = 1,6 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của X là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,6:0,6:0,1 = 6:6:1

Mà: CTPT của X trùng với CTĐGN.

→ X là C6H6O.

- X có pư với NaOH → CTCT: C6H5OH.

\(n_X=\dfrac{4,7}{94}=0,05\left(mol\right)\)\(n_{NaOH}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(C_6H_5OH+NaOH\rightarrow C_6H_5ONa+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,1}{1}\), ta được NaOH dư.

Chất rắn thu được sau cô cạn gồm: NaOH dư và C6H5ONa.

Theo PT: \(n_{NaOH\left(pư\right)}=n_{C_6H_5ONa}=n_{C_6H_5OH}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{NaOH\left(dư\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)

⇒ m chất rắn = 0,05.40 + 0,05.116 = 7,8 (g)