K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2018

Chọn A.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động như hình vẽ.

Xét hệ  (m1 + m2) thì T1 và T2 là nội lực, chỉ hai thành phần của ngoại lực là P2 và P 1 sin α  là có tác dụng làm cho hệ chuyển động cùng một gia tốc và có độ lớn:

Xét riêng vật m2:

26 tháng 2 2017

10 tháng 7 2019

Chọn C.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động như hình vẽ.

Xét hệ (m1 + m2) thì T1 và T2 là nội lực, chỉ hai thành phần của ngoại lực là P 2 sin β ,   P 1 sin α  là có tác dụng làm cho hệ chuyển động cùng một gia tốc và có độ lớn là:

Xét riêng vật m2

30 tháng 8 2017

16 tháng 8 2018

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Từ (2) và (3) suy ra:

T =  m 2 (g – a) = 2,30(9,8 – 0,735) = 20,84 N.

6 tháng 10 2019

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Chọn chiều dương của hệ tọa độ cho mỗi vật như hình vẽ

Xét vật 1:

Oy: N –  m 1 gcos α = 0

Ox: T 1  –  m 1 gsin α  =  m 1 a (1)

Xét vật 2:

M m 2 g –  T 2  =  m 2 a (2)

T 1  =  T 2  = T (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

a > 0: vật  m 2  đi xuống và vật  m 1  đi lên.

13 tháng 8 2019

Chọn A.

- Lực tác dụng lên mỗi vật như hình vẽ.

Do m2 > m1sinα nên m2 sẽ đi xuống.

- Áp dụng định luật II Niu-tơn cho mỗi vt: 

Do dây nhẹ, không dãn, ròng rọc không có khối lượng nên: T1 = T2 = T; a = a1 = a2.

- Chiếu các phương trình véctơ lên phương chuyển động của mỗi vật ta có:

22 tháng 10 2018

Chọn C.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

Xét hệ (m1 + m2 + m3) thì ngoại lực duy nhất P3 làm cho hệ chuyển động với cùng một gia tốc có độ lớn:

Xét riêng vật m1: T1 = m1a = 5(N).

Xét riêng vật m­2: T2 – T1 = m2a =>  T2  - 5 = 2.5 => T2 = 15(N).

=> T2 + 2T1 = 25(N).

9 tháng 11 2018