Khi viết về dòng sông lúc mặt trời lên, Huy cận có 4 câu thơ:
"Dòng sông thức tỉnh
Uồn mình vươn vai
Giấc ngủ còn dính
Trên mi sương dài."
Phép nhân hóa được thể hiện qua từ ngữ nào? Chỉ rõ tác dụng của từ ngữ đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Thể thơ lục bát
2.PTBĐ : Miêu tả,biểu cảm
3.Qua 4 thời điểm: Buổi sáng,buổi trưa,buổi chiều,buổi đêm
Tác dụng:Làm tăng vẻ đẹp của dòng sông
4.Sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa
Các từ ngữ: điệu,mặc.
BPTT là nhân hóa
Tham khảo!!!
Biện pháp nghệ thuật: So sánh: "áo xanh sông mặc như là mới may"
Tác dụng:
+ Làm câu thơ thêm gợi hình, gợi cảm, sinh động, giàu cảm xúc
+ Làm nổi bật sự đổi màu nước của sông trong mỗi thời điểm của ngày thật sinh động, như con người thay áo
+ Qua đó tác giả thể hiện tình yêu đối với con sông quê, cũng là tình yêu quê hương, đất nước
1. Nhân vật trữ tình là dòng sông, ẩn ý chỉ những cô gái trẻ đẹp
2. Vì dòng sông đẹp vào thời điểm mùa hè
3. Từ láy: thướt tha, thơ thẩn, hây hây
4. Đặc điểm nd: Đoạn thơ sử dụng nhiều tính từ chỉ người để miêu tả dòng sông, giúp cho dòng sông hiện lên một vẻ nhẹ nhàng, dịu dàng như một cô gái đôi mươi.
5. NDC: Đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp cả ngày lẫn đêm của dòng sông
6. BPTT tiêu biểu: Nhân hóa
7. Tình cảm yêu mến, ngây ngất nhớ thương
Em tham khảo:
Với tôi cũng vậy, mẹ là người quan tâm đến tôi nhất và cũng là người mà tôi yêu thương và mang ơn nhất trên đời này. Tôi vẫn thường nghĩ rằng mẹ tôi không đẹp. Không đẹp vì không có cái nước da trắng, khuôn mặt tròn phúc hậu hay đôi mắt long lanh… mà mẹ chỉ có khuôn mặt gầy gò, rám nắng, vầng trán cao, những nếp nhăn của cái tuổi 40, của bao âu lo trong đời in hằn trên khóe mắt. Nhưng bố tôi bảo mẹ đẹp hơn những phụ nữ khác ở cái vẻ đẹp trí tuệ. Đúng vậy, mẹ tôi thông minh, nhanh nhẹn, tháo vát lắm. Trên cương vị của một người lãnh đạo, ai cũng nghĩ mẹ là người lạnh lùng, nghiêm khắc, có những lúc tôi cũng nghĩ vậy. Nhưng khi ngồi bên mẹ, bàn tay mẹ âu yếm vuốt tóc tôi, mọi ý nghĩ đó tan biến hết. Tôi có cả giác lâng lâng, xao xuyến khó tả, cảm giác như chưa bao giờ tôi được nhận nhiều yêu thương đến thế. Dường như một dòng yêu thương mãnh liệt qua bàn tay mẹ truyền vào sâu trái tim tôi, qua ánh mắt, đôi môi trìu mến, qua nụ cười ngọt ngào, … qua tất cả những gì của mẹ. Tình yêu ấy chỉ khi người ta gần bên mẹ lâu rồi mói cảm thấy đuợc thôi.
Tham khảo!
Có ai về xứ Huế mộng mơ mà không một lần ngắm nhìn dòng sông Hương huyền diệu. Con sông đã làm nên nét đặc trưng của xứ Huế. Bởi vậy mà, nó đã trở thành nguồn cảm hứng vô tận cho nghệ thuật trong đó có văn chương. Và một trong những tác phẩm nổi tiếng về sông Hương chính là tùy bút "ai đã đặt tên cho dòng sông" của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Nổi bật của tác phẩm này là hình tượng sông Hương đẹp, đầy màu sắc.
Tham khảo!
"Con sông dùng dằng con sông không chảy,
Sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu"
Nhắc đến Huế, có lẽ người ta sẽ nhớ ngay đến một sông Hương dịu dàng, nữ tính mà trầm mặc trong lòng vùng đất cố đô. Em vẫn còn nhớ lần đi tham quan Huế năm ngoái, bản thân được tận mắt ngắm nhìn và cảm nhận dòng sông xứ mộng mơ.
Đây là toán lớp 5 thì phải? Nhảy qua bên lớp 9 giải pt hoặc hệ là ráng chịu nhaa =))
ta coi số thóc mẹ khuê đem ra phơi là 100%.bị hao mất 5% thì còn lại số % là:100%-5%=95%
lúc đầu đem ra phơi là:4351*100 :95=4580
đúng 100% luôn mình làm rồi
là từ thức tỉnh
j zạy chời, đầy đủ chứ ;-;