K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2017

Đáp án A.

(1) Sai, Cu không khử được ion Fe2+.

11 tháng 3 2017

Chọn A.

(1) Sai, Kim loại Cu không khử được ion Fe2+ trong dung dịch

13 tháng 11 2017

Chọn A.

(1) Sai, Cu không khử được ion Fe2+ trong dung dịch

(2), (3), (4) đều đúng

6 tháng 2 2018

Đáp án C

4 tháng 2 2018

Đáp án C

(1) Kim loại Cu khử được ion Fe2+ trong dung dịch => Sai

(2) Thạch cao nung được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương, làm phấn viết bảng,... => Đúng

(3) SO3 khi tác dụng với nước tạo thành hai axit => Sai, chỉ tạo axit H2SO4

(4) Al(OH)3 vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl => Đúng

(5) CuSO4 khan được dùng để phát hiện dấu vết nước trong chất lỏng => Đúng, CuSO4 khan có màu trắng, CuSO4 dạng ngậm nước có màu xanh

18 tháng 6 2019

Đáp án C

20 tháng 6 2019

Đáp án C

30 tháng 6 2019

Chọn A.

(a) Sai, Kim loại Cu không khử được ion Fe2+ trong dung dịch.

(g) Sai, Ion Fe3+ có tính oxi hóa yếu hơn ion Ag+.

28 tháng 1 2019

Chọn B

31 tháng 10 2017

Đáp án A

a) đúng

b) đúng

c) sai vì muối kali đicromat có màu da cam.

d) sai trong vỏ trái đất sắt đứng ở vị trí thứ tư trong các nguyên tố, và đứng ở vị trí thứ hai trong các kim loại sau nhôm

e) đúng vì thạch cao nung có công thức là CaSO4.H2O hoặc CaSO4.0,5H2O => có thể kết hợp với nước tạo thành thạch cao sống và khi đông cứng thì dãn nở thể tích nên dùng để đúc tượng, bó bột gãy xương

g) đúng

=> có 4 phát biểu đúng