Hãy giải thích các hiện tượng sau bằng kiến thức về lực quán tính:
a) Khi ôtô tăng tốc độ, các hành khách bị ngả người ra phía sau.
b) Khi ôtô giảm tốc độ, hành khách bị chúi người về phía trước.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,b) vì đấy là do quán tính
c) để tăng ma sát
d) để đỡ đỡ đau tay và gặp trấn thương khi bắng bóng, khi đó bóng có lực mạng và ma sát cao.
Đáp án B
Do quán tính nên khi ngồi trên ô tô hành khách có xu hướng ngả người phía sau khi xe đột ngột tăng tốc.
1. Hành khách ngồi trên ôtô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị nghiêng người sang bên phải vì ôtô đột ngột:
A. Rẽ sang trái.
B. Tăng vận tốc
C. Rẽ sang phải;
D. Giảm vận tốc.
2. Xe ôtô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bị
A. xô người về phía trước.
B. nghiêng người sang phía phải.
C. nghiêng người sang phía trái.
D. ngả người về phía sau.
3. Khi xe tăng tốc đột ngột, hành khách ngồi trên xe có xu hướng bị ngã ra phía sau. Cách giải thích nào sau đây là đúng?
A. Do quán tính.
B. Do các lực tác dụng lên người cân bằng nhau.
C. Do người có khối lượng lớn.
D. Một lí do khác.
4. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí. Lực .... sinh ra khi một vật lăn trên mặt của vật khác.
A. Ma sát trượt.
B. Ma sát lăn.
C. Ma sát nghỉ.
D. Ma sát.
5. Trong các việc làm sau việc làm nào không liên quan đến quán tính?
A. Cán búa lỏng, có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất.
B. Nhảy từ cao xuống, lúc tiếp đất chân bị khụyu xuống.
C. Ngồi trên xe ô tô đang chạy, phải thắt dây an toàn.
D. Lá rơi từ trên cao xuống.
1. Hành khách ngồi trên ôtô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị nghiêng người sang bên phải vì ôtô đột ngột:
A. Rẽ sang trái.
B. Tăng vận tốc
C. Rẽ sang phải;
D. Giảm vận tốc.
2. Xe ôtô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bị
A. xô người về phía trước.
B. nghiêng người sang phía phải.
C. nghiêng người sang phía trái.
D. ngả người về phía sau.
3. Khi xe tăng tốc đột ngột, hành khách ngồi trên xe có xu hướng bị ngã ra phía sau. Cách giải thích nào sau đây là đúng?
A. Do quán tính.
B. Do các lực tác dụng lên người cân bằng nhau.
C. Do người có khối lượng lớn.
D. Một lí do khác.
4. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí. Lực .... sinh ra khi một vật lăn trên mặt của vật khác.
A. Ma sát trượt.
B. Ma sát lăn.
C. Ma sát nghỉ.
D. Ma sát.
5. Trong các việc làm sau việc làm nào không liên quan đến quán tính?
A. Cán búa lỏng, có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất.
B. Nhảy từ cao xuống, lúc tiếp đất chân bị khụyu xuống.
C. Ngồi trên xe ô tô đang chạy, phải thắt dây an toàn.
D. Lá rơi từ trên cao xuống.
a, khi ô tô đột ngột rẽ phải, do quán tính, hành khách không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp tục theo chuyển động cũ nên bị nghiêng người sang trái
b, khi nhảy từ bậc cao xuống , chân chạm đất dừng lại ngay nhưng người còn tiếp tục chuyển động theo quán tính nên làm chân gập lại
c,bút tắc mực, nếu vẩy mạnh bút lại viết được vì do quán tính mực chuyển động xuống tiếp đầu ngòi bút
d,khi gõ mạnh đuôi cán xuống đất, cán đột ngột dừng lại, do quán tính đầu búa tiếp tục chuyển động gập chặt vào cán búa
e,do quán tính nên cốc chưa kịp thay đổi vận tốc khi ta giật nhanh giấy ra khỏi đáy cốc
a) Ôtô đột ngột rẽ phải, do quán tính, hành khách không để đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp tục chuyển động ngay mà tiếp tục chuyển động cũ nên bị nghiêng người sang trái.
b) Nhảy từ bậc cao xuống, chân chạm vào đất thì dừng ngay lại, nhưng người còn tiếp tục chuyển động theo quán tính nên làm chân gập lại.
c) Bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút có thể viết tiếp được vì do quán tính nên mực tiếp tục chuyển động xuống đầu ngòi bút khi đã dừng lại.
d) Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất, cán búa đột ngột dừng lại, do quán tính đầu búa, cán đột ngột dừng lại nhưng do quán tính nên đầu búa tiếp tục chuyển động gập vào cán búa.
e) Do quán tính nên cốc chưa kịp thay đổi vận tốc khi ta giật nhanh giấy ra khỏi cốc.
Nếu chọn hệ quy chiếu gắn với xe thì ngoài những lực thông thường tác dụng lên hành khách như trọng lực, phản lực, thì khi xe chuyển động có gia tốc, hành khách còn chịu thêm lực quán tính F → q = − m a →
a) Khi xe tăng tốc, gia tốc a → hướng tới phía trước còn lực quán tính F → q hướng ngược lại ra phía sau. Lực quán tính này đã làm cho hành khách bị ngả người ra sau.
b) Khi xe giảm tốc độ, gia tốc a → hướng ra phía sau còn lực quán tính F → q hướng ngược lại tới phía trước. Lực quán tính này đã làm cho hành khách bị chúi người tới phía trước.