Ôn lại khái niệm từ đồng âm. Phân biệt hiện tượng từ nhiều nghĩa với hiện tượng từ đồng âm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ nhiều nghĩa là một từ có một nghĩa hay nhiều nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa
- Từ nhiều nghĩa có:
+ Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác
+ Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành các nghĩa khác
+ Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc
- Thông thường, trong câu, từ chỉ có một nghĩa nhất định. Tuy nhiên trong một số trường hợp, từ có thể được hiểu đồng thời nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
Ví dụ: “Đường phèn” và “con đường”.
Từ nhiều nghĩa là từ mang nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển, các nghĩa của từ nhiều nghĩa luôn có mối liên hệ với nhau.
Ví dụ: “Cánh đồng lúa chín” và “thời cơ đã chín”
“chín” ở câu đầu tiên mang nghĩa chỉ kết quả: “cánh đồng lúa” sau một thời gian đã “chín” – báo hiệu mùa thu hoạch đến (một kết quả được mong chờ).
“chín” ở câu thứ hai mang nghĩa chỉ kết quả chờ đợi cho đến lúc phù hợp – báo hiệu tới lúc đưa ra hành động nào đó.
Cô Thu Hoa chia sẻ: “Mặc dù giống nhau về cách viết lẫn cách phát âm, từ đồng âm và từ nhiều nghĩa lại có những khác biệt căn bản”. Vậy khác biệt ở đây là gì? Cô Hoa đã tổng hợp thành ba lưu ý chính như sau:
Đối với từ đồng âm
1, Các nghĩa hoàn toàn khác nhau.
2, Không thể thay thế được vì mỗi từ đồng âm bản thân nó luôn mang nghĩa gốc.
Đối với từ nhiều nghĩa
1, Các nghĩa khác nhau nhưng vẫn có liên quan nào đó về nghĩa
2, Có thể thay thế từ nhiều nghĩa trong nghĩa chuyển bằng một từ khác.
*Giống nhau: các nghĩa của từ nhiều nghĩa và từ đồng âm đều giống nhau về âm thanh
*Khác nhau:
- Từ đồng âm: các nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau
- Từ nhiều nghĩa: các nghĩa có 1 nét nghĩa giống nhau
Tham khảo:
Đồng (trong cánh đồng): là một khoảng đất rộng, bằng phẳng dùng để trồng trọt lúa, ngô, khoai…Đồng (trong tượng đồng): là kim loại có màu đỏ thường dùng để kéo dây điện, dát mỏng, đúc tượngTham khảo:
Đồng (trong cánh đồng): là một khoảng đất rộng, bằng phẳng dùng để trồng trọt lúa, ngô, khoai…Đồng (trong tượng đồng): là kim loại có màu đỏ thường dùng để kéo dây điện, dát mỏng, đúc tượng
Cánh đồng – tượng đồng
- Cánh đồng: Khoảng đất rộng và bằng phẳng dùng để cày cấy, trồng trọt.
- Tượng đồng: Kim loại có màu đỏ, dễ dát mỏng và kéo sợi, dùng làm dây điện, và chế hợp kim.
1/ -Từ ngữ:
+ Khái niệm: Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ. Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu.
+ Tác dụng: Từ có thể làm tên gọi của sự vật (danh từ), chỉ các hoạt động (động từ), trạng thái, tính chất (tính từ)... Từ là công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực.
- Từ ghép:
+ Khái niệm: Từ ghép là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
+ Tác dụng: dùng để định danh sự vật, hiện tượng, để nêu đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật.
- Từ Hán Việt:
+ Khái niệm: Là những từ gốc Hán được phát âm theo cách của người Việt.
Mấy cái này có trong sgk hết đó, bạn tự xem nhé!
Từ đồng âm là những từ có âm đọc giống nhau nhưng khác nhau về nghĩa.
Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa
+ Trong từ nhiều nghĩa có thể gọi tên nhiều sự vật, hiện tượng, tính chất, hoạt động, trong đó các từ đó có mối quan hệ với nhau
+ Từ đồng âm các từ vốn hoàn toàn khác nhau, không có quan hệ về mặt ý nghĩa
2. Dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm:
Ví dụ: “Đem cá về kho” .
Nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu theo hai nghĩa:
- “Kho” với nghĩa chỉ một cách chế biến thức ăn.
- “Kho” chỉ các chứa đựng, chỉ cái kho để chứa cá.
=> Dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
1. Các từ đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau:
Ví dụ: Từ " lồng "
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
Lồng trong câu:
+ Là động từ
+ Chỉ hoạt động cất vó lên cao với một sức mạnh đột ngột rất khó kìm giữ.
- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Lồng trong câu:
+ Là danh từ
+ Chỉ đồ vật đan thưa bằng tre, nứa, nhựa, sắt để nhốt chim hoặc gà, vịt, cá.
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau xa nhau, không liên quan gì đến nhau