“Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” của tác giả nào? Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hoàn cảnh sáng tác
- Bài viết này đăng trên tạp chí Tia sáng năm 2001, in trong tập Một góc nhìn của trí thức, NXB Trẻ, Thành phố HCM, 2002
-> Vào năm đầu của thế kỉ mới.Đúng với tên đề bài có ý nghĩa.
Bài viết này đăng trên tạp chí Tia sáng năm 2001, in trong tập Một góc nhìn của trí thức, NXB Trẻ, Thành phố HCM, 2002.
Đáp án cần chọn là: A
- Bài viết được viết trong hoàn cảnh cả thế giới đang chuẩn bị bước vào năm đầu tiên của thế kỉ mới.
- Vấn đề nêu ra: chúng ta cần nhận thức như thế nào và làm những gì để chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.
- Ý nghĩa: để đáp ứng những nhiệm vụ nặng nề mà lịch sử và dân tộc giao phó con người Việt Nam nói chung, lớp trẻ nói riêng không thể không nhận thức rõ những mặt mạnh và hạn chế của bản thân để không ngừng hoàn thiện mình xứng đáng là chủ nhân tương lai của đất nước.
- Trong hành trang để bước vào thế kỉ mới, sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất.
• Từ cổ chí kim bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử.
• Trong thời kì kinh tế tri thức phát triển thì vai trò của con người lại càng nổi trội.
- Bối cảnh thế giới hiện nay và những nhiệm vụ nặng nề của đất nước.
• Bối cảnh hiện nay là một thế giới mà khoa học công nghệ phát triển , sự giao thoa, hội nhập ngày càng sâu rộng giữa các nền kinh tế.
• Nước ta phải đồng thời giải quyết ba nhiệm vụ: thoát khỏi tình trạng nghìn năm lạc hậu của nền kinh tế nông nghiệp, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đồng thời phải tiếp cận ngay với nền kinh tế tri thức.
- Những điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam được nhận rõ khi bước vào nền kinh tế mới trong thế kỉ mới.
- Kết luận: Bước vào thế kỉ mới, mỗi người Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ cần phải phát huy những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu, rèn cho mình những thói quen tốt ngay từ những việc nhỏ để đáp ứng nhiệm vụ đưa đất nước đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
“Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” thuộc kiểu văn bản: nhật dụng
``Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới`` là một bài văn nghị luận sâu sắc. Trong tác phẩm đó tác giả đã nêu bật lên quan điểm của mình về con người Việt Nam. Trong đó có hai ý kiến như sau: Mặt mạnh ``thông minh, nhạy bén với cái mới`` mặt yếu là ``khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề``. Chúng ta hãy cùng nhau bàn luận vấn đề trên.
Vũ Khoan đã rất đúng đắn khi nhận xét về con người Việt Nam. Đúng vậy mặt mạnh của con người Việt Nam là ``thông minh, nhạy bén với cái mới`` vì con người Việt Nam rất mau quen với những thứ mới mẻ cho dù chúng có là những thứ xa xỉ và khó sử dụng đến mấy, đó chính nhờ vào bộ óc thông của mình nhưng bên cạnh đó có yếu điểm của người Việt Nam là ``khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế``. Vậy nguyên nhân từ đâu? Đó chính là lối học chay, học vẹt nặng nề. Vậy học chay, học vẹt do đâu mà ra? Xin thưa rằng do từ nhỏ khả năng học của đa số lớp trẻ rất kém, thường thì họ thiên về lí thuyết hơn là thực hành, hơn nữa người Việt Nam luôn thụ động nên đầu óc sáng tạo hầu như không có.
Để đưa đất nước đi lên, chúng ta cần phát huy những điều mạnh, khắc phục những điểm yếu, hình thành những thói quen tốt ngay từ bây gìơ. Hãy là người Việt sống theo phong cách Việt
Bài viết này đăng trên tạp chí Tia sáng năm 2001, in trong tập Một góc nhìn của trí thức, NXB Trẻ, Thành phố HCM, 2002.
Đáp án cần chọn là: D
Tác giả của bài viết: Vũ Khoan.
Hoàn cảnh sáng tác: Bài viết được đăng trên tạp chí “Tia sáng” năm 2001 và được in vào tập “Một góc nhìn của trí thức”, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 2002.
Tác giả của bài viết: Vũ Khoan.
Hoàn cảnh sáng tác: Bài viết được đăng trên tạp chí “Tia sáng” năm 2001 và được in vào tập “Một góc nhìn của trí thức”, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 2002.