K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2018

Đáp án B

Tại vị trí cân bằng

Vậy khi treo cả hai vật thì chiều dài của lò xo:

1 tháng 1 2022

Đổi 100g =0,1 kg; 40 cm =0,4 m ; 42 cm = 0,42 m; 46 cm= 0,46 m

Trường Hợp 1

\(F_1=P_1\Leftrightarrow k\cdot\left|l_1-l_0\right|=m_1g\)     (1)

Trường hợp 2

\(F_2=P_2\Leftrightarrow k\cdot\left|l_2-l_0\right|=\left(m_1+m'\right)g\)      (2)

Lấy (1) chia (2)

\(\dfrac{\left|l_1-l_0\right|}{\left|l_2-l_0\right|}=\dfrac{m_1}{m_1+m'}\Rightarrow\dfrac{\left|0,42-0,4\right|}{\left|0,46-0,4\right|}=\dfrac{0,1}{0,1+m'}\Rightarrow m'=0,2\left(kg\right)\)

 

 

 

17 tháng 3 2023

Nhanh giúp em ạ, mai em thi rồi.

Tóm tắt:

lo=20cm

m1=200g

Al1=10cm

m2=150g

l2=?

Ta có: m1/m2= Al1/Al2

=> m1x Al2= m2x Al1

=> 200x Al2= 150 x 10

=> Al2= 150.10/200

=> Al2=7,5

Độ dài của lò xo khi treo vật có khối lượng 200g là:

20+10= 30 cm

Độ dài của lò xo khi treo vật có khối lượng 150g là:

30+7,5cm= 37,5cm

Vậy khi treo thêm vật có khối lượng 150 g thì lò xo có độ dài là 37.5 cm( treo cả quả cân 200g và quả cân 150g)

14 tháng 5 2023

Khi ở vị trí cân bằng ta có: \(F_{đh}=P=mg=0,2.10=2N\)

Độ biến dạng của lò xo: \(\Delta l=l_1-l_0=24-20=4\left(cm\right)=0,04\left(m\right)\)

Độ cứng của lò xo:

\(k=\dfrac{F_{đh}}{\Delta l}=\dfrac{2}{0,04}=50N/m\)

Ta có: \(F_{đh}=P\)

Mà: \(F=k\Delta l,P=mg\)

Thay vào ta có: \(k\Delta l=mg\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{k\Delta l}{g}=\dfrac{50.0,06}{10}=0,3kg\)

Vậy phải treo thêm một vật có khối lượng:

\(m=m_1+m_2\Rightarrow m_2=m-m_1=0,3-0,2=0,1\left(kg\right)\)

26 tháng 12 2021

Khi treo vật 20g thì độ dãn lò xo:

\(\Delta l=l-l_0=22-20=2cm=0,02m\)

Độ cứng của lò xo;

\(k=\dfrac{F_{đh}}{\Delta l}=\dfrac{P}{\Delta l}=\dfrac{10\cdot0,02}{0,02}=10\)N/m

Treo vật 40g thì độ dãn lò xo:

\(\Delta l'=\dfrac{F_{đh}'}{k}=\dfrac{10\cdot0,04}{10}=0,04m=4cm\)

Lò xo dài:

\(l'=l_0+\Delta l'=20+4=24cm\)

lớp 6 mà lm gì ko hỉu

 

 

17 tháng 11 2021

Độ cứng của lò xo:

\(k=\dfrac{F}{\Delta l}=\dfrac{3}{0,01}=300\)N/m

Chiều dài lò xo lúc treo vật:

\(l=l_0+\Delta l=25+1=26cm\)

Câu 1: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm. Khi treo một vật có trọng lượng 1N thì lò xo dãn ra 0,5cm. Sau đó treo tiếp thêm một vật có trọng lượng 3N. Hỏi:a. Chiều dài của lò xo sau 2 lần treo?b. Khối lượng của vật trong 2 lần treo?Câu 2: Trái Đất không tự chiếu sáng mà được chiếu sáng bởi Mặt Trời.a.     Vì sao Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa Trái Đấtb.    Phần nào của Trái Đất sẽ là ban ngày?...
Đọc tiếp

Câu 1: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm. Khi treo một vật có trọng lượng 1N thì lò xo dãn ra 0,5cm. Sau đó treo tiếp thêm một vật có trọng lượng 3N. Hỏi:

a. Chiều dài của lò xo sau 2 lần treo?

b. Khối lượng của vật trong 2 lần treo?

Câu 2: Trái Đất không tự chiếu sáng mà được chiếu sáng bởi Mặt Trời.

a.     Vì sao Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa Trái Đất

b.    Phần nào của Trái Đất sẽ là ban ngày? Phần nào của Trái Đất sẽ là ban đêm?

Câu 3: Tại sao phải sử dụng tiết kiệm năng lượng? Em hãy đề xuất một số biện pháp tiết kiệm năng lượng trong trường học?

Câu 4: Hãy sắp xếp các năng lượng sau đây vào nhóm năng lượng gắn với chuyển động và nhóm năng lượng lưu trữ: Động năng của vật, năng lượng của thức ăn, năng lượng của gió đang thổi, năng lượng của xăng dầu.

 

0
22 tháng 10 2018

Chọn C.

5 tháng 11 2019