Có pn nào bít mấy bài toán khó lớp 7 về Định lý Pitago và Định lý Pitago đảoo hok vậy ??
Pn nào có thì đăng lên giùm mik nha hoặc gửi tin nhắn cg đc .
( XIN OLM ĐỪNG XOÁ VÌ EM ĐAG CẦN ĐỂ ÔN KT VÀ ÔN THI LUN. EK CHÂN THÀNH CẢM ƠN )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đây là cách của mk,tk mk nhé:
GDCD:hoàn thành các phần lí thuyết để làm đề cương,còn lại tự tìm kiếm và làm các bài tập xử lí tình huống
Địa:làm phần lí thuyết làm đề cương,làm các bài tập,lp 6 hình như là bản đồ vs cái gì đó quên rồi,nói chung là tìm và làm bt
Lý: Lý ko có đề cương,chỉ cần lên mạng tìm bài tập mà làm
vì đây là câu hỏi hok hành nên là các bạn ghi nội quy là các bạn sai nhé
NHỮNG ĐIỀU CẦN LÀM:
TRÊN LỚP NGHE LỜI CÔ GIÁO, CHÚ Ý HỌC BÀI, GIẢM ÓI CHUYỆN RIÊNG TRONG GIỜ HỌC, TÍCH CỰC LÀM BÀI TẬP VỀ NHÀ, TỤ GIÁC HỎI THẦY CÔ BÀI KHÓ HOẶC HỎI BẠN BÈ, THAM GIA XÂY DỰNG BÀI CÙNG CÁC BẠN,.....
BẠN CỐ GẮNG LÀM THEO NHÉ. NHỚ LÀ GIẢM CHƠI GAME ĐI.
CHÚC BẠN Ó MỘT NĂM HỌC KHÁ HƠN NHA. NẾU ÁP DỤNG ĐƯỢC THÌ TỐT NHÉ.
K MK NHA.
~GIÚP MK LÊN 200 ĐIỂM NHA CÁC BẠN~
đề trường mình nè:
C1:cho \(A=\frac{12n+1}{2n+3}\).tìm n để
a)A là 1 phân số
b)A là 1 số nguyên
C2:
a)ko quy đồng hay tính :\(A=\frac{-1}{20}+\frac{-1}{30}+\frac{-1}{42}+\frac{-1}{56}+\frac{-1}{72}+\frac{-1}{90}\)
b)so sánh P và Q,biết \(P=\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2013}vàQ=\frac{2010+2011+2012}{2011+2012+2013}\)
C3:tìm x
a)(7x-1)3=25*52+200
b)\(3\frac{1}{3}x+16\frac{3}{4}=-13,25\)
C4:lớp 6A,số học sinh giỏi kì 1 =\(\frac{3}{7}\) số học sinh còn lại.cuối năm có thêm 4 học sinh đạt loại Giỏi =\(\frac{2}{3}\)số còn lại.tìm số hs lớp 6A
C5:cho ababab là số có 6 chữ số,CMR ababab là bội của a
C6:là 1 bài hình nhưng tui ko nhớ
một bữa cơm gia đình ó ba người ngồi ăn cơm.trong đó có 2 người cha và hai người con. hỏi trong gia đình có bao nhiêu người?
MAI VŨ XUÂN MY:
a) Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:
góc A = góc E ( =90độ)
BD = BD (Cạnh chung)
góc B1=-góc B2 (phân giác)
Vậy tam giác ABD = tam giác EBD (chgn)
b) Ta có: tam giác ABD = tam giác EBD (cm a)
=> AB = AE (cạnh tương ứng)
=> tam giác ABE cân tại B
Mà góc B = 60 độ
=> góc A = góc E = \(\frac{180^0-60^0}{2}\)=60 độ
Vậy tam giác ABE là tam giác đều
c) BC=7cm
bai 84,85,86,87 sbt trang 149 lop 7
giai ho mk voi