K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2019

Đáp án C

Atlat Địa lí Việt Nam trang 17 trung tâm kinh tế không thuộc vùng Trung du miền núi phía bắc là Vĩnh Phúc.

14 tháng 10 2017

Chọn C

Atlat Địa lí Việt Nam trang 17 trung tâm kinh tế không thuộc vùng Trung du miền núi phía bắc là Vĩnh Phúc.

3 tháng 2 2018

Đáp án A

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, trung tâm kinh tế thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh). Các trung tâm kinh tế Bắc Ninh, Nam Định, Hải Dương thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng.

29 tháng 5 2018

Đáp án D

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, khu kinh tế cửa khẩu không thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (năm 2007) : Cầu Treo

23 tháng 9 2019

Đáp án D

15 tháng 8 2019

Đáp án D

1 tháng 9 2017

Giải thích: Căn cứ vào atlat địa lí Việt Nam trang 17, vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có 3 trung tâm kinh tế, đó là Hạ Long, Thái Nguyên và Việt Trì.

Đáp án: B

6 tháng 3 2018

Đáp án C

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, ta thấy các tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm 7 tỉnh và thành phố, đó là Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh và Vĩnh Phúc. Như vậy, Quảng Ninh là tỉnh duy nhất thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc

20 tháng 5 2019

Đáp án C

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, ta thấy các tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm 7 tỉnh và thành phố, đó là Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh và Vĩnh Phúc. Như vậy, Quảng Ninh là tỉnh duy nhất thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc

10 tháng 11 2018

Đáp án cần chọn là: D

Đáp án: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, xác định được tỉnh duy nhất thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (năm 2007) là Quảng Ninh.