K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2021

sao bạn k lên mạng đi, lên mạng đầy☺

16 tháng 11 2021

duoc

xong roi

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ IMôn: Ngữ văn 6Thời gian: 90 phút PHẦN I: ĐỌC - HIỂU, TIẾNG VIỆT ( 3,0 điểm)Đọc đoạn ngữ liệu sau và chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi:“Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!”( Trích: Cây...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

Môn: Ngữ văn 6

Thời gian: 90 phút

 

PHẦN I: ĐỌC - HIỂU, TIẾNG VIỆT ( 3,0 điểm)

Đọc đoạn ngữ liệu sau và chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi:

“Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!”

( Trích: Cây tre Việt Nam- Thép Mới)

Câu 1, Nội dung của đoạn ngữ liệu trên là gì?

A, Vai trò của cây tre trong đời sống sinh hoạt người Việt Nam

B, Vai trò của cây tre trong lao động sản xuất

C, Vai trò của cây tre trong sản xuất đồ thủ công, mĩ nghệ

D, Vai trò của cây tre trong công cuộc chống giặc ngoại xâm

Câu 2. Đoạn ngữ liệu trên mang đặc trưng của kiểu loại văn bản nào?

A, Văn bản tự sự B, Văn bản miêu tả

C, Văn bản nghị luận D, Văn bản thông tin

Câu 3, Nghệ thuật đặc sắc được tác giả sử dụng trong đoạn ngữ liệu trên là?

A, Ẩn dụ, nhân hóa, liệt kê B, Nhân hóa, điệp ngữ, liệt kê

C, Điệp ngữ, so sánh, liệt kê D, So sánh, nhân hóa, liệt kê

Câu 4, Các từ “Chống lại, xung phong, giữ ” trong đoạn ngữ liệu trên thuộc từ loại nào?

A, Là các danh từ B, Là các động từ

C, Là các tính từ D, Là các phụ từ

Câu 5, Câu văn “ Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.” thuộc kiểu câu nào xét theo cấu tạo ngữ pháp?

A, Câu đơn B, Câu ghép

Câu 6, Từ nào sau đây không dùng để diễn tả hành động của tre?

A, Chống lại B, Hi sinh

C, Xung phong D, Anh hùng

PHẦN II: VIẾT ( 7,0 điểm)

Câu 1, ( 2,0 điểm )

Qua đoạn ngữ liệu cùng sự hiểu biết của em, hãy viết đoạn văn khoảng 8 câu nêu cảm nhận về ý nghĩa của cây tre trong đời sống người dân Việt Nam

Câu 2, ( 5,0 điểm)

Hãy kể lại một kỉ niệm để lại ấn tượng sâu đậm nhất của em và bạn thân.

Thu gọn

1
29 tháng 12 2021

mn giúp mình với

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ IMôn: Ngữ văn 6Thời gian: 90 phút PHẦN I: ĐỌC - HIỂU, TIẾNG VIỆT ( 3,0 điểm)Đọc đoạn ngữ liệu sau và chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi:“Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!”( Trích: Cây...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

Môn: Ngữ văn 6

Thời gian: 90 phút

 

PHẦN I: ĐỌC - HIỂU, TIẾNG VIỆT ( 3,0 điểm)

Đọc đoạn ngữ liệu sau và chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi:

“Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!”

( Trích: Cây tre Việt Nam- Thép Mới)

Câu 1, Nội dung của đoạn ngữ liệu trên là gì?

A, Vai trò của cây tre trong đời sống sinh hoạt người Việt Nam

B, Vai trò của cây tre trong lao động sản xuất

C, Vai trò của cây tre trong sản xuất đồ thủ công, mĩ nghệ

D, Vai trò của cây tre trong công cuộc chống giặc ngoại xâm

Câu 2. Đoạn ngữ liệu trên mang đặc trưng của kiểu loại văn bản nào?

A, Văn bản tự sự B, Văn bản miêu tả

C, Văn bản nghị luận D, Văn bản thông tin

Câu 3, Nghệ thuật đặc sắc được tác giả sử dụng trong đoạn ngữ liệu trên là?

A, Ẩn dụ, nhân hóa, liệt kê B, Nhân hóa, điệp ngữ, liệt kê

C, Điệp ngữ, so sánh, liệt kê D, So sánh, nhân hóa, liệt kê

Câu 4, Các từ “Chống lại, xung phong, giữ ” trong đoạn ngữ liệu trên thuộc từ loại nào?

A, Là các danh từ B, Là các động từ

C, Là các tính từ D, Là các phụ từ

Câu 5, Câu văn “ Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.” thuộc kiểu câu nào xét theo cấu tạo ngữ pháp?

A, Câu đơn B, Câu ghép

Câu 6, Từ nào sau đây không dùng để diễn tả hành động của tre?

A, Chống lại B, Hi sinh

C, Xung phong D, Anh hùng

PHẦN II: VIẾT ( 7,0 điểm)

Câu 1, ( 2,0 điểm )

Qua đoạn ngữ liệu cùng sự hiểu biết của em, hãy viết đoạn văn khoảng 8 câu nêu cảm nhận về ý nghĩa của cây tre trong đời sống người dân Việt Nam

Câu 2, ( 5,0 điểm)

Hãy kể lại một kỉ niệm để lại ấn tượng sâu đậm nhất của em và bạn thân.

1
29 tháng 12 2021

Kiểm tra cuối kì?

29 tháng 12 2021

đề ôn

 

16 tháng 11 2021

Tham khảo nhé em~

Đọc văn bản sau đây và trả lời câu hỏi:

“Vừa mới hôm nào nghe trong đó

Nắng lửa liên miên kiệt nước nguồn

Hôm rày đã lại nghe trong nớ

Mười ngày hai trận lũ, mưa tuôn

 

Thương những hàng cây khô trong cát

Giờ gặp bão giông bật gốc cành

Thương những nấm mồ khô trên cát

Giờ lại ngâm mình trong nước xanh

 

Thương những mẹ già da tím tái

Gồng lưng chống lại gió mưa giông

Thương những em thơ mờ mắt đói

Dõi nhìn con nước, nước mênh mông

 

Vẫn biết ngày mai qua bão lũ

Lá vẫn xanh cây, quả ngọt cành

Miền Trung - Cây cột thu lôi ấy

Nhận hết bão giông lại phía mình.”.

 

Câu 1: (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu cảm của văn bản trên.

Câu 2: (0,5 điểm) Qua khổ thơ đầu, em hãy cho biết đồng bào miền Trung đã liên tục gặp phải những thiên tai gì?

Câu 3: (1,0 điểm) Xét về cấu tạo, các từ bão giông, tím tái thuộc loại từ gì? Đặt câu với 1 trong 2 từ đó.

Câu 4. (1,0) Em hiểu tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì qua câu thơ:

“Vẫn biết ngày mai qua bão lũ

 

Lá vẫn xanh cây, quả ngọt cành”

II. TẬP LÀM VĂN: (7,0 điểm)

Câu 1: (2,0 điểm).

Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 – 15 dòng) với chủ đề: Hướng về miền Trung.

Câu 2: (5,0 điểm).

Phát biểu cảm nghĩ về khu vườn nhà em.

16 tháng 11 2021

Đáp án nak
 

Phần

Câu

Nội dung

Điểm

Đọc - hiểu

1

Phương thức biểu cảm: biểu cảm trực tiếp.

0, 5

2

Những thiên tai mà miền Trung liên tục trải qua: hạn hán (nắng lửa ... kiệt nước nguồn) và lũ lụt.

0,5

3

- bão giông, tím tái: từ ghép đẳng lập.

- Đặt câu theo yêu cầu.

0,5

0,5

4

Tác giả muốn nhắn gửi thông điệp đến mọi người:

Đồng bào miền Trung sẽ vượt qua khó khăn thử thách, hướng đến một ngày mai tươi sáng.

(HS có cách diễn đạt khác nhưng phù hợp vẫn cho điểm).

1,0

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Phần Tạo lập văn bản

1.

a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn

b. Xác định đúng vấn đề , chủ đề của đoạn văn.

c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Có thể trình bày theo hướng sau:

- Đồng bào miền Trung đang phải chịu nhiều khó khăn, thử thách bởi thiên tai liên tiếp, gây ra nhiều thiệt hại về người và của.

- Những tin tức về miền Trung thường xuyên được cập nhật trên các phương tiện thông tin đại chúng, thu hút sự quan tâm của nhân dân cả nước.

- Hơn lúc nào hết, mọi người cần sẻ chia những đau thương, mất mát và chung tay giúp đỡ đồng bào miền Trung ruột thịt.

- Liên hệ bản thân.

d. Sáng tạo: HS có thể có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị luận.

e. Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV.

0,25

0,25

1,0

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0,25

0,25

 

 

 

 

 

 

2

a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn tự sự: có đầy đủ Mở bài, Thân bài, kết bài.

0,25

b. Xác định đúng vấn đề nghị luận.

0,25

c. Triển khai vấn đề: Viết bài văn nghị luận. Có thể trình bày theo hướng sau:

1. Mở bài: Dẫn dắt giới thiệu về khu vườn nhà em.

Ví dụ: Em sinh ra ở nông thôn nên vì thế mảnh vườn nhà đã trở thành một nơi quen thuộc. Và cũng ở nơi ấy, tâm hồn em trở nên sinh động bởi hương hoa và tiếng chim ca hát suốt ngày.

2. Thân bài:

* Biểu cảm về cảnh quan khu vườn:

Khu vườn có từ bao giờ? Do ai thiết kế, ai chăm sóc? Diện tích và cách trồng loại cây trong khu vườn như thế nào? Cảm xúc của em khi đứng trước khu vườn vào các thời điểm khác nhau ra sao?

* Biểu cảm về các loại cây, hoa:

Vườn có những loại hoa, quả gì? Cảm xúc đối với mỗi loài hoa, quả ấy? Loài cây, hoa, quả nào có ấn tượng đặc biệt đối với bản thân em? ...

* Cảm xúc của bản thân về những kỉ niệm cùng khu vườn:

Em có nững kỉ niệm đáng nhớ nào đối với khu vườn? Kể và bộc lộ cảm xúc về một trong những kỷ niệm đó.

3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về khu vườn.

Ví dụ: Em yêu khu vườn và vì thế tôi cũng khát khao làm được nhiều việc có ích cho đời, nhiều việc có ích ... và dù đi đâu cũng luôn nhớ về khu vườn nhà em.

4,0

 

0,5

 

 

 

 

 

1,0

 

 

 

 

1,0

 

 

 

1,0

 

 

0,5

d. Sáng tạo: HS có cách kể chuyện độc đáo, linh hoạt.

0,25

e. Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV.

0,25

28 tháng 5 2023

 Nếu như thứ tự các câu hỏi trong đề là không quan trọng (ví dụ như đề gồm 3 câu được lấy từ câu 1,2,3 trong 9 câu cho trước giống với đề cũng gồm 3 câu đó nhưng thứ tự bị đảo lộn) thì ta làm như sau:

Câu hỏi đầu tiên sẽ có 9 cách chọn.

Câu hỏi thứ hai sẽ có 8 cách chọn.

Câu hỏi thứ ba sẽ có 7 cách chọn.

Vậy có thể soạn được nhiều nhất là \(9\times8\times7=504\) đề

 Nếu có phân biệt thứ tự các câu hỏi trong đề thì ta làm như sau:

 Ta cũng sẽ tính ra được có 504 đề khác nhau nhưng không kể thứ tự các câu trong đề. Do mỗi đề thi riêng biệt sẽ có tất cả là 6 "hoán vị" (nghĩa là 1 đề cũng gồm 3 câu đó nhưng khác thứ tự) nên ta lấy \(504\times6=3024\) đề. Vậy trong trường hợp mà có kể thứ tự các câu trong đề kiểm tra thì ta có thể lập được nhiều nhất 3024 đề.

26 tháng 4 2021

Đáp án:

−− Có thể soạn nhiều nhất 33 đề.

Giải thích các bước giải:

Ta có:

                 10 : 3 = 3 (dư 1)10 : 3 = 3 (dư 1)

Vậy có thể soạn nhiều nhất 33 đề kiểm tra, khi đó ta dư 11 đề.

18 tháng 8 2019

Có hai phương án xây dựng đề kiểm tra như sau:

·       Phương án 1: Đề gồm 1 câu hỏi dễ và 2 câu hỏi khó

Số cách chọn 1 câu hỏi dễ từ 6 câu hỏi dễ là   C 6 1 , số cách chọn 2 câu hỏi khó từ 4 câu hỏi khó là   C 4 2 .

 Theo quy tắc nhân, số cách tạo đề kiểm tra của phương án này là  C 6 1 . C 4 2 = 36

·       Phương án 2: Đề gồm 2 câu hỏi dễ và 1 câu hỏi khó.

Số cách chọn 2 câu hỏi dễ từ 6 câu hỏi dễ là C 6 2   , số cách chọn 1 câu hỏi khó từ 4 câu hỏi khó là C 4 1   .

Theo quy tắc nhân, số cách tạo đề kiểm tra của phương án này là  C 6 2 . C 4 1 = 60

Vậy theo quy tắc cộng thì số đề kiểm tra có thể lập được là :   36 + 60 = 96.

Chọn D.

19 tháng 9 2018

Số cách chọn ra 10 câu hỏi bất kỳ trong số 20 câu hỏi đã cho là .

+ Tiếp theo ta đếm số cách chọn ra 10 câu hỏi mà không có đủ cả ba loại câu hỏi ở trên:

Phương án 1: Trong 10 câu hỏi chọn ra chỉ bao gồm câu hỏi dễ và trung bình:  cách.

Phương án 2: Trong 10 câu hỏi chọn ra chỉ bao gồm câu hỏi dễ và khó:  cách.

Phương án 1: Trong 10 câu hỏi chọn ra chỉ bao gồm câu hỏi trung bình và khó:  cách.

Từ đó suy ra số lượng đề thỏa mãn yêu cầu có thể lập được là:

 

Chọn A.