K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2019

Chọn B.

(e) Sai, Công thức hóa học của thạch cao khan là CaSO4

27 tháng 5 2019

Các trường hợp thỏa mãn: 3-4-5

ĐÁP ÁN A

27 tháng 1 2018

Đáp án A

Các trường hợp thỏa mãn: 3-4-5

4 tháng 1 2017

Đáp án A

Các ý đúng là 3,4,5

13 tháng 12 2017

Chọn A.

(1) Sai, Nước cứng không độc hại, không gây ô nhiễm môi trường.

(2) Sai, Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu ta có thể dùng các hoá chất Na2CO3, Na3PO4.

(4) Sai, Để làm mềm nước cứng tạm thời có thể sử dụng phương pháp đun nóng, dùng các hoá chất Na2CO3, Na3PO4, Ca(ỌH)2 (vừa đủ).

(6) Sai, Những chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là: Ca(OH)2; Na2CO3.

15 tháng 9 2018

Chọn đáp án A

Có 2 phát biểu đúng là (2) và (5)

(1) sai vì có th làm mềm bằng rất nhiều phương pháp, đơn cử là dùng Na2CO3 và Na3PO4

(3) sai vì đun nóng có thể làm mềm nhưng không phải là cách duy nhất

(4) sai vì HCl không có tác dụng làm mềm nước cứng

Cho các phát biểu sau: (1) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+. (2) Không thể làm mất tính cứng toàn phần của nước bằng dung dịch Na2CO3. (3) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mất tính cứng tạm thời của nước. (4) Có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước bằng dung dịch Na3PO4. (5) Không thể dùng dung dịch HCl để làm mất tính cứng tạm thời của nước. (6) Axit trong dịch...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(1) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+.

(2) Không thể làm mất tính cứng toàn phần của nước bằng dung dịch Na2CO3.

(3) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mất tính cứng tạm thời của nước.

(4) Có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước bằng dung dịch Na3PO4.

(5) Không thể dùng dung dịch HCl để làm mất tính cứng tạm thời của nước.

(6) Axit trong dịch vị dạ dày con người chủ yếu là H2SO4 loãng.

(7) Hợp kim Ag-Au bị ăn mòn điện hóa khi cho vào dung dịch HCl.

(8) Dãy Na, Rb, Mg, Al, Fe được sắp xếp theo chiều tăng dần độ cứng của các kim loại.

(9) Dãy Li, K, Cs, Al, Ba, Zn, Pb được sắp xếp theo chiều tăng dần khối lượng riêng.

(10) Kim loại có độ tinh khiết càng cao thì càng dễ bị ăn mòn.

Số phát biểu đúng là:

A. 3.                      


 

B. 6.                       

C. 4.                       

D. 5.

1
2 tháng 11 2019

Đáp án D

Các ý đúng là 1,3,4,5,9

Cho các phát biểu sau: (1) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+. (2) Không thể làm mất tính cứng toàn phần của nước bằng dung dịch Na2CO3. (3) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mất tính cứng tạm thời của nước. (4) Có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước bằng dung dịch Na3PO4. (5) Không thể dùng dung dịch HCl để làm mất tính cứng tạm thời của nước. (6) Axit trong dịch...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(1) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+.

(2) Không thể làm mất tính cứng toàn phần của nước bằng dung dịch Na2CO3.

(3) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mất tính cứng tạm thời của nước.

(4) Có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước bằng dung dịch Na3PO4.

(5) Không thể dùng dung dịch HCl để làm mất tính cứng tạm thời của nước.

(6) Axit trong dịch vị dạ dày con người chủ yếu là H2SO4 loãng.

(7) Hợp kim Ag–Au bị ăn mòn điện hóa khi cho vào dung dịch HCl.

(8) Dãy Na, Rb, Mg, Al, Fe được sắp xếp theo chiều tăng dần độ cứng của các kim loại.

(9) Dãy Li, K, Cs, Ba, Ag, Os được sắp xếp theo chiều tăng dần khối lượng riêng.

(10) Kim loại có độ tinh khiết càng cao thì càng dễ bị ăn mòn.

Số phát biểu đúng

A. 5

B. 4

C. 6

D. 3

1
2 tháng 4 2017

Đáp án A

1-đúng.

2-sai, có thể làm mất tính cứng vì tạo kết tủa với Mg2+ và Ca2+.

3-đúng.

4-đúng, vì tạo kết tủa.

5-đúng.

6-sai, là HCl loãng.

7-sai vì Ag, Au đều không tác dụng với HCl.

8-sai.

9-đúng.

10-sai độ tinh khiết càng thấp càng dễ bị ăn mòn

Cho các phát biểu sau: (1) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+. (2) Không thể làm mất tính cứng toàn phần của nước bằng dung dịch Na2CO3. (3) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mất tính cứng tạm thời của nước. (4) Có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước bằng dung dịch Na3PO4. (5) Không thể dùng dung dịch HCl để làm mất tính cứng tạm thời của nước. (6) Axit trong dịch...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(1) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+.

(2) Không thể làm mất tính cứng toàn phần của nước bằng dung dịch Na2CO3.

(3) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mất tính cứng tạm thời của nước.

(4) Có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước bằng dung dịch Na3PO4.

(5) Không thể dùng dung dịch HCl để làm mất tính cứng tạm thời của nước.

(6) Axit trong dịch vị dạ dày con người chủ yếu là H2SO4 loãng.

(7) Hợp kim Ag–Au bị ăn mòn điện hóa khi cho vào dung dịch HCl.

(8) Dãy Na, Rb, Mg, Al, Fe được sắp xếp theo chiều tăng dần độ cứng của các kim loại.

(9) Dãy Li, K, Cs, Ba, Ag, Os được sắp xếp theo chiều tăng dần khối lượng riêng.

(10) Kim loại có độ tinh khiết càng cao thì càng dễ bị ăn mòn.

Số phát biểu đúng

A. 5 

B. 4 

C. 6 

D. 3

1
23 tháng 11 2019

Đáp án A

1-đúng.

2-sai, có thể làm mất tính cứng vì tạo kết tủa với Mg2+ và Ca2+.

3-đúng.

4-đúng, vì tạo kết tủa.

5-đúng.

6-sai, là HCl loãng.

7-sai vì Ag, Au đều không tác dụng với HCl.

8-sai.

9-đúng.

10-sai độ tinh khiết càng thấp càng dễ bị ăn mòn

Cho các phát biểu sau:(1) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+(2) Không thể làm mất tính cứng toàn phần của nước bằng dung dịch Na2CO3(3) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mất tính cứng tạm thời của nước(4) Có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước bằng dung dịch Na3PO4(5) Không thể dùng dung dịch HCl để làm mất tính cứng tạm thời của nước(6) Axit trong dịch vị dạ dày...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(1) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+

(2) Không thể làm mất tính cứng toàn phần của nước bằng dung dịch Na2CO3

(3) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mất tính cứng tạm thời của nước

(4) Có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước bằng dung dịch Na3PO4

(5) Không thể dùng dung dịch HCl để làm mất tính cứng tạm thời của nước

(6) Axit trong dịch vị dạ dày con người chủ yếu là H2SO4 loãng

(7) Hợp kim Ag-Au nị ăn mòn điện hóa khi cho vào dung dịch HCl

(8) Dãy Na, Rb, Mg, Al, Fe được sắp xếp theo chiều tăng dần độ cứng của các kim loại

(9) Dãy Li, K, Cs, Al, Ba, Zn, Pb được sắp xếp theo chiều tăng dần khối lượng riêng

(10) Kim loại có độ tinh khiết càng cao thì càng dễ bị ăn mòn

Số phát biểu đúng là

A. 3

B. 6

C. 4

D. 5

1
6 tháng 1 2017

Đáp án D

Các trường hợp thỏa mãn: 1-3-4-5-9