Nêu cách đánh giặc độc đáo của nhà Đinh Tiền Lê
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cách đánh găc của nhà trần laf:thông minh làm cho giac suy yếu tinh thần và vât chất rồi mới phản lai như vườn không nhà trống
ý nghĩa là : lam cho giăc thất bai và tu gio cho nước ta
* Nét độc đáo:
1. Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc.
2. Tấn công quyết liệt.
3. Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động, phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công.
4. Sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực.
5. Vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.
Cách đánh giặc độc đáo của nhà Trần: thấy được chỗ mạnh, chỗ yếu của giặc. Tránh được cái mạnh, đánh vào các điểm yếu của giặc . Giặc phải đánh theo cách của quân ta đã chuẩn bị từ trước, quan trọng là đẩy giặc từ thế chủ động sang thế bị động để quân ta tiêu diệt
Tham khảo!
- Đầu năm 981, Quân Tống tiến đánh nước ta theo hai đường:
+ Quân bộ theo đường Lạng Sơn.
+ Quân thủy: theo đường sông Bạch Đằng.
- Lê Hoàn cho quân đóng cọc để ngăn chặn thuyền địch.
- Trên sông Bạch Đằng diễn ra nhiều trận chiến giữa ta và quân Tống cuối cùng thủy quân của địch bị đánh lui.
- Trên bộ, quân ta chặn đánh quyết liệt buộc quân Tống phải rút lui về nước.
=> Quân ta truy kích tiêu diệt nhiều sinh lực địch.
Tham khảo
Lê Đại Hành nổi tiếng là vua coi trọng phát triển nông nghiệp. Năm 987, vua tổ chức cày tịch điền để làm gương, khuyến khích nhân dân chăm lo sản xuất nông nghiệp. Đại Việt sử ký toàn thư ghi: "Đinh Hợi, mùa xuân, vua bắt đầu cày ruộng tịch điền ở núi Đọi, được một chĩnh nhỏ vàng, lại cày ở núi Bàn Hải, được một chĩnh nhỏ bạc, vì thế đặt tên ruộng là Kim Ngân".
Sách Lịch sử Việt Nam khẳng định vua Lê Đại Hành là hoàng đế đầu tiên mở đầu cho một nghi lễ "tịch điền" mà các vương triều sau tiếp tục noi theo để khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp.
câu 2:
-người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo là M.Lu-thơ(1483-1546),một tu sĩ ở Đức.ông kịch liệt lên án những hành vi tham lamvà đồi bại của Giáo hoàng,chỉ trích mạnh mẽ những giáo lí giả dối của Giáo hội,đòi bãi bỏ những thủ tục,lễ nghi phiền toái,đòi quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thủy.
-tại thụy sĩ,một giáo phải cải cách khác ra đời,gọi là đạo Tin Lành,do Can-vanh sáng lập,được đông đảo nhân dân tin theo.
câu 4:
- tổ chức xã hội:
- -các nhà sư vẫn đc trọng dụng vì các nhà sư là những người có học,giỏi chữ hán,đc nhà nước và nhân dân quý trọng.
Em tham khảo:
Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:
- “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
nét độc đáo của Quang Trung trong đại phá quân Thanh là : đêm mùng 3 Tết tấn công đồn Hà Hồi, mùng 5 Tết đến đồn Ngọc Hồi, trưa mùng 5 Tết tiến vào Thăng long.
- Chiến lược hành quân thần tốc, đảm bảo yếu tố bất ngờ
- Khả năng đánh đồn giặc chớp nhoáng, khiến giặc không kịp trở tay.
- Quang Trung có những trận chiến sòng phẳng với quân Thanh, đánh theo lối tổng tấn công, chứ không du kích như các triều đại trước đây.
- Đêm mùng 3 Tết tấn công đồn Hà Hồi, mùng 5 Tết đến đồn Ngọc Hồi, trưa mùng 5 Tết tiến vào Thăng Long.
Tham khảo :
* Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Ngô Quyền :
- Tận dụng địa thế tự nhiên hiểm trở của sông Bạch Đằng để xây dựng trận địa tấn công giặc.
- Sáng tạo ra cách sử dụng các cọc ngầm và quy luật lên – xuống của con nươc thủy triều để bố trí trận địa chiến đấu.
- Tổ chức, bố trí và sử dụng các lực lượng hợp lý, linh hoạt để tiêu diệt quân địch:
+ Bố trí các cánh quân bộ binh mai phục ở hai bên bờ sông; trong những vùng cây cối rậm rạp.
+ Sử dụng các chiến thuyền nhỏ, nhẹ để nghi binh, lừa địch.
+ Khi thủy triều bắt đầu rút, quân thủy và quân bộ phối hợp đổ ra đánh.
4.
-chủ động tấn công để phòng thủ.
-đánh vào tâm lí lòng người.
-xây dựng phòng tuyến vững chắc.
-chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hòa.
:')
Tham khảo :
“Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.