K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2019

26 tháng 9 2019

25 tháng 9 2017

Áp dụng công thức tính momen ngẫu lực M = F.d vào các phần ta được

M = F.d = F.a 3 /2 = 8.0,1 3 /2 = 1,38 N.m

14 tháng 4 2019

Áp dụng công thức tính momen ngẫu lực M = F.d vào các phần ta được

M = F.d = F.a = 8.0,2 = 1,6 N.m

8 tháng 1 2018

Áp dụng công thức tính momen ngẫu lực M = F.d vào các phần ta được

M = F.d = F.a/2 = 8.0,1 = 0,8 N.m

27 tháng 2 2020

A. 6N/m

B. N/m

C. 600N/m

D. N/m

9 tháng 1 2017

Đáp án D

Mô men ngẫu lực từ được xác định :

Trong đó : d là khoảng cách giữa các lực từ tác dụng lên khung dây đặt vuông góc trong từ trường

 d = AB = CD

M là mô men ngẫu lực từ

Quan sát vào hình vẽ thì ta suy ra : M 1 = M 2  

4 tháng 12 2019

1/ \(M=F.d=F.a=8.0,2=1,6\left(N.m\right)\)

2/ \(M=F.\frac{a}{2}=8.0,1=0,8\left(N.m\right)\)

3/ => \(d=BH=\sqrt{a^2-\frac{a^2}{4}}=\frac{\sqrt{3}}{4}.0,2=\frac{\sqrt{3}}{20}\left(m\right)\)

\(\Rightarrow M=F.d=\frac{8.\sqrt{3}}{20}=\frac{2\sqrt{3}}{5}\left(N.m\right)\)

17 tháng 4 2019

Trục quay T 1 :

Mô men lực của F → 1 : M F → 1 = d 1 . F 1 = O A . F 1 = O A . F

Mô men lực của F → 2 : M F → 2 = d 2 . F 2 = O E . F 2 = O E . F

Vì hai lực này có tác dụng làm khung dây quay theo hai chiều ngược nhau nên tổng mômen lực là:  M 1 = M F → 1 − M F → 2 = O A . F − O E . F = A E . F 1

Trục quay T 2 :

Mô men lực của F → 1 : M F → 1 = d 1 . F 1 = O A . F 1 = O A . F

Mô men lực của F → 2 : M F → 2 = d 2 . F 2 = O E . F 2 = O E . F

Vì hai lực này có tác dụng làm khung dây quay theo cùng một chiều nên tổng mômen lực là:  M 2 = M F → 1 + M F → 2 = O A . F + O E . F = A E . F 2

Từ  1 ; 2 ⇒ M 1 = M 2 .

Chọn D