Cảm nhận của anh (chị) về vùng đất và con người miền cực nam của Tổ quốc qua truyện ngắn Bắt sấu rừng U Minh Hạ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Thiên nhiên
• Rừng U Minh Hạ là một địa danh có thật nằm ở phía nam thuộc Cà Mau, nơi đây có rừng Tràm xanh biếc, cây cỏ hoang dại
• Thiên nhiên nơi đây không chỉ hoang sơ, xanh biếc mà nó còn ẩn chứa nhiều mối nguy hiểm với con người. Đó là những con cá sấu với số lượng nhiều như mù u chín rụng.
-> Thiên nhiên đẹp nhưng cũng đầy nguy hiểm
– Con người rừng U Minh Hạ
• Họ là những con người cần cù lao động, mưu cao trí bền, gan góc trước thiên nhiên hung dữ ấy, không những thế họ có sức sống mãnh liệt và sống rất có tình nghĩa
• Dẫu không phải họ hàng, không cùng chung máu mủ nhưng họ vẫn thương xót những con người đã trở thành miếng mồi ngon của những con hùm con sấu
• Họ vượt qua gian khổ với sức mạng của ý chí, họ đi dám đi câu cá sấu bằng lưỡi câu sắt và con vịt
• Nhân vật ông Năm Hên trong chuyện thì bắt cá sấu bằng tay không luôn
• Những chàng trai trẻ thì làm bẫy để bẫy hổ, săn heo rừng.
-> Có thể nói con người nơi đây tuy nhỏ bé những ý chí lại ngút ngàn không sợ nguy hiểm gan góc đấu tranh cho sự sinh tồn của đồng loại. Họ sống tình nghĩa với những người xung quanh mình. Tóm lại họ là những người mang đến sức sống mới vùng đất hoang sơ Cà Mau này
nhớ tick cho mình nha
ua bài văn, chúng ta cảm nhận về Cà Mau cực Nam của tổ quốc là một mảnh đất với những ấn tượng nổi bật sau:
Đó là một vùng đất hoang sơ, xa xôi ít người biết đến.Là một vùng đất hùng vĩ bởi con sông Năm Căn mênh mông cuồn cuộn và những rừng đước bạt ngàn vô tận.Là một vùng đất với cách họp chợ rất độc đáo dập dềnh trên sông nước.Là một vùng đất hội tụ nhiều màu sắc văn hóa của nhiều dân tộc khác nhau.tác giả có cảm nhận sâu sắc về;VÙNG CÀ MAU có không gian mênh mông rộng lớn,hùng vĩ,hoang sơ;chợ họp ngay ở trên sông ,có thể mua mọi thứ mà ko cần bước ra thuyền
Qua cách miêu tả của tác giả, với việc sử dụng các từ ngữ tinh tế, gợi cảm, có thể cảm nhận được vẻ đẹp trù phú của vùng sông nước Cà Mau. Đó là vùng đất hoang dã, hùng vĩ với không gian sông nước mênh mông, những rừng đước bạt ngàn và có cảnh con người sinh sống tấp nập, đông vui, chân chất.
Đọc đoạn trích, em có ấn tượng về con người và rừng phương Nam: Vẻ đẹp trù phú của thiên nhiên với rừng rậm bạt ngàn, trù phú, thú rừng hoang dã muôn loài. Con người chất phác, thuần hậu, trọng nghĩa, can đảm.
a, Thiên nhiên vùng u Minh Hạ là một thế giới bao la, kì thú:
+ U Minh đỏ ngòm, rừng tràm xanh biếc, sấu lội từng đàn, miền bạch giá
+ Cà Mau có những con lạch ngã ba mang tên đầu sấu, lưng sấu, bàu sấu
→ Đây là nơi âm u, bí ẩn, kì thú
b, Con người vùng U Minh Hạ: người có sức sống mãnh liệt, đậm sâu ân nghĩa, và tài ba trí dũng, can trường
- Hình ảnh ông Năm Hên con người sống phóng khoáng giữa thiên nhiên bao la, với tài năng bắt cá sấu
+ Ông Năm cùng một con xuồng, lọn nhang trầm, hũ rượu, bơi xuồng mà hát “hồn ở đâu đấy
+ Huyền bí mang đậm dấu ấn của con người đất rừng Phương Nam
Dựa ý làm đoạn văn nha bé :3 phó từ đã in đậm
Qua bài văn, chúng ta cảm nhận về Cà Mau cực Nam của tổ quốc là một mảnh đất với những ấn tượng nổi bật sau:
Đó là một vùng đất hoang sơ, xa xôi ít người biết đến.Là một vùng đất hùng vĩ bởi con sông Năm Căn mênh mông cuồn cuộn và những rừng đước bạt ngàn vô tận.Là một vùng đất với cách họp chợ rất(phó từ) độc đáo dập dềnh trên sông nước.Là một vùng đất hội tụ nhiều màu sắc văn hóa của nhiều dân tộc khác nhau.=>Cà Mau là một nơi độc đáo hấp dẫn vẫy gọi bước chân con người đến tìm hiểu, khám phá.
Cà Mau là một vùng đất có thiên nhiên hùng vĩ, hoang sợ, cuộc sống buôn bán nhộn nhịp. Ấn tượng nhất với em vẫn là hình ảnh chợ nổi Năm Căn đầy tấp nập, đông vui, nhộn nhịp, trù phú và độc đáo. Hình ảnh chợ nổi này là đặc trưng riêng của vùng sông nước như Cà Mau.
Lời khuyên chân thành khi giao tiếp. Câu ca dao khuyên mọi người nên sử dụng ngôn từ, cách nói năng đạt hiểu quả cao.
+ Cần giữ phép lịch sự, tôn trọng với người nghe
+ Câu ca dao thể hiện đặc điểm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt luôn coi trọng mục tiêu thuyết phục tình cảm của người nghe.
→ Rút ra bài học: Cần biết cách nói chuyện, lựa lời để giao tiếp đạt hiệu quả.
Câu ca dao thứ hai: muốn biết vàng tốt hay xấu phải thử qua lửa, muốn biết chuông thử tiếng thấy độ vang.
Con người thông qua lời nói biết được tính nết như thế nào, người nói thanh lịch, có văn hóa hay sỗ sàng, cục cằn.
Lời ăn tiếng nói chính là một trong những tiêu chí đánh giá phẩm chất con người. Người “ngoan” là người biết nói khiêm nhường, nhã nhặn, biết kính trên nhường dưới.
b, Trong đoạn trích ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở dạng lời nói tái hiện: Lời nói của nhân vật năm Hên (Bắt sấu rừng U Minh của nhà văn Sơn Nam)
Cách dùng từ ngữ:
- Nói tới vấn đề trong cuộc sống: chuyện bắt cá sấu.
- Về từ ngữ:
+ Sử dụng từ ngữ đậm chất Nam Bộ: ghe, xuồng, rượt
+ Từ ngữ xưng hô thân mật: tôi- bà con…
+ Sử dụng nhiều câu tỉnh lược, kết hợp với câu cảm thán, câu hỏi, câu trần thuật
→ Cách sử dụng từ ngữ cho thấy tác giả là người Nam bộ, am hiểu nhiều nét đặc trưng về văn hóa, thói quen.
Con người và vùng đất cực nam của tổ quốc qua truyện ngắn Bắt sấu rừng U Minh Hạ:
- Chân chất, thật thà, giàu tình yêu thương giữa con người với con người
- Chăm chỉ, cần cù, dũng cảm và tài trí trong cuộc đấu tranh sinh tồn, mở mang, xây dựng đất nước
- Những con người hào sảng, luôn hết lòng vì mọi người