K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2017

Ta có: |x – 3| > 5

⇒ (x-3 > 5) hoặc (x-3 < -5)

⇔ (x > 8) hoặc (x < -2)

Các số trong tập hợp A là nghiệm của bất phương trình là:

10; 9; -3; -4; -5; -6; -7; -8; -9; -10

26 tháng 12 2018

Ta có: |x – 2|  ≤  3

⇔ -3  ≤  x – 2  ≤  3

⇔ -1  ≤  x  ≤  5

Các số trong tập hợp A là nghiệm của bất phương trình là:

-1; 0; 1; 2; 3; 4; 5

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Tập A có các tập con là:

+) tập hợp rỗng.

+) 3 tập con có 1 phần tử là: {a}, {b}, {c}

+) 3 tập con có 2 phần tử là: {a;b}, {b;c}, {c;a}

+) 1 tập con có 3 phần tử: {a;b;c} (là tập A)

Vậy tập A có 1+3+3+1=8 tập hợp con.

Chọn C.

 

Chú ý khi giải

+ Khi tính số tập hợp con, mọi tập A luôn có 2 tập con là tập \(\emptyset \) và chính nó.

+ Số tập hợp con của tập hợp A có n phần tử là: \({2^n}\)

24 tháng 9 2023

C

A giao B={6}

19 tháng 10 2015

chi oi bai nay lop 5 ma 

19 tháng 10 2015

Các tập hợp con đó là {6} ; {8} ; {10} ; {6;8} ; {8;10} ; {6;10} ; {6;8;10} ; {\(\phi\)}

Vậy số tập hợp con là 8

24 tháng 3 2017

Ta có: |x|  ≤  4 ⇔ -4  ≤  x  ≤  4

Các số trong tập hợp A là nghiệm của bất phương trình là:

-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4