K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2021

15. A

16. A

17. D

16 tháng 12 2023

a: x-1 là bội của x+2

=>\(x-1⋮x+2\)

=>\(x+2-3⋮x+2\)

=>\(-3⋮x+2\)

=>\(x+2\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(x+2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

b: 3x+1 là ước của x+2

=>\(x+2⋮3x+1\)

=>\(3x+6⋮3x+1\)

=>\(3x+1+5⋮3x+1\)

=>\(5⋮3x+1\)

=>\(3x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(3x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-\dfrac{2}{3};\dfrac{4}{3};-2\right\}\)

mà x nguyên

nên \(x\in\left\{0;-2\right\}\)

c: x+3 là ước của 2x+1

=>\(2x+1⋮x+3\)

=>\(2x+6-7⋮x+3\)

=>\(-7⋮x+3\)

=>\(x+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>\(x\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)

d: 3x+2 là bội của 2x-1

=>\(3x+2⋮2x-1\)

=>\(6x+4⋮2x-1\)

=>\(6x-3+7⋮2x-1\)

=>\(7⋮2x-1\)

=>\(2x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>\(2x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

=>\(x\in\left\{1;0;4;-3\right\}\)

1: Xet ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC

2: ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên HA^2=HB*HC

3: AC=căn 10^2-6^2=8cm

BD là phân giác

=>AD/AB=CD/BC

=>AD/3=CD/5=8/8=1

=>AD=3cm; CD=5cm

4: AH=4,8cm

=>BH=3,6cm; CH=6,4cm

HE=2*AH=9,6

=>\(BE=\dfrac{6\sqrt{73}}{5};CE=\dfrac{16\sqrt{13}}{5}\)

BH*BC=CK*BE

=>\(CK=\dfrac{80\sqrt{73}}{73}\left(cm\right);BK=\dfrac{30\sqrt{73}}{7}\left(cm\right)\)

HC/CK=HM/KB

=>HM=2,4cm=1/2HA

=>ĐPCM

31 tháng 12 2023

Câu 9.

\(R_1ntR_2\Rightarrow I_1=I_2=I=2A\)

\(R_{tđ}=R_1+R_2=50+60=110\Omega\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=2\cdot50=100V\)

\(U_2=I_2\cdot R_2=2\cdot60=120V\)

\(U=U_1+U_2=100+120=220V\)

Câu 10.

a)Khi các đèn sáng bình thường.

\(R_1=\dfrac{U_1^2}{P_1}=\dfrac{220^2}{75}=\dfrac{1936}{3}\Omega;I_{đm1}=\dfrac{P_1}{U_1}=\dfrac{75}{220}=\dfrac{15}{44}A\)

\(R_2=\dfrac{U_2^2}{P_2}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega;I_{đm2}=\dfrac{P_2}{U_2}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}A\)

Hai bóng đèn mắc song song nên dòng điện qua các bóng đèn là:

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{220}{\dfrac{1936}{3}}=\dfrac{15}{44}A\)

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{220}{484}=\dfrac{5}{11}A\)

b)Điện năng hai bóng đèn tiêu thụ trong một ngày là:

\(A_1=U_1I_1t+U_2I_2t=220\cdot\dfrac{15}{44}\cdot4\cdot3600+220\cdot\dfrac{5}{11}\cdot4\cdot3600=2520000J\)

\(\Rightarrow A_1=0,7kWh\)

Điện năng hai đèn tiêu thụ trong 30 ngày là:

\(A=30\cdot0,7=21kWh\)

Số đếm tương ứng của công tơ điện là 21 số điện.

21 tháng 8 2017

câu 30 y'=0 ta có 3 nghiệm x=0 và x=+-căn(m) vs x=+-căn(m)=>y=-m2 =>A(-căn(m);-m^2).B(căn(m);-m^2)=> kc AB=2 căn(m) tại x=0 y=0 =>O(0;0) vì hàm có 3 cực trị =>tam giác 0AB cân => m^2 là đường cao Soab=(2 căn(m)*m^2)/2 =căn(m)^3<1 gọi căn m là x => x^3-1<0 áp dụng hằng đt => x-1<0 => x<1 =>m<1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 8 2017

Lời giải:

Bài 30:

Ta có \(y=x^4-2mx^2\Rightarrow y'=4x^3-4mx\)

Để ĐTHS có 3 điểm cực trị thì \(y'=4x^3-4mx=0\) phải có ba nghiệm phân biệt

\(\Leftrightarrow x(x^2-m)=0\) có ba nghiệm phân biệt. Do đó \(m>0\)

Khi đó, gọi ba điểm cực trị lần lượt là:

\(A(0,0);B(\sqrt{m},-m^2);C(-\sqrt{m},-m^2)\)

Từ đây, ta viết được PTĐT $BC$ là: \(y=-m^2\)

Sử dụng công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng:

\(d(A,BC)=\frac{|m^2|}{\sqrt{1^2+0^2}}=m^2\)

\(BC=\sqrt{(\sqrt{m}--\sqrt{m})^2+(-m^2+m^2)^2}=2\sqrt{m}\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=\frac{d(A,BC).BC}{2}=m^2\sqrt{m}<1\). Mà \(m>0\) nên

\(m^2\sqrt{m}<1\Leftrightarrow 0<\sqrt{m^5}<1\Leftrightarrow 0< m<1\).

Đáp án D.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 8 2017

Bài 31:

Đề bài sai rồi nhé, hàm thứ hai phải là \(y=x^3-3x^2-m+2\)

PT hoành độ giao điểm:

\(x^3-3x^2-m+2+mx=0\)

\(\Leftrightarrow (x-1)[x^2-2x+(m-2)]=0\)

PT trên có một nghiệm là $1$. Để hai đths cắt nhau tại ba điểm phân biệt thì PT \(x^2-2x+(m-2)=0(1)\) phải có hai nghiệm pb khác $1$

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 1-2-2+m\neq 0\\ \Delta'=3-m>0\end{matrix}\right.\Rightarrow m<3\)

Nếu $x_1,x_2$ là hai nghiệm của $(1)$ thì áp dụng định lý Viete ta có:

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2\\ x_1x_2=m-2\end{matrix}\right.\)

Như vậy, độ dài các đoạn $AB,BC,AC$ nằm trong các giá trị:

\(\left\{\begin{matrix} |x_1-1|\sqrt{m^2+1}\\ |x_2-1|\sqrt{m^2+1}\\ |x_1-x_2|\sqrt{m^2+1}\end{matrix}\right.\)

Ta thấy \(x_1+x_2=2\Rightarrow x_1-1=1-x_2\Rightarrow |x_1-1|=|x_2-1|\)

Do đó \(|x_1-1|\sqrt{m^2+1}=|x_2-1|\sqrt{m^2+1}\), tức là luôn tồn tại hai đoạn thẳng nối hai giao điểm có độ dài bằng nhau (thỏa mãn đkđb) , với mọi $m$ nằm trong khoảng xác định, hay \(m<3\)

Đáp án D.