Tìm từ hán việt trong bài thơ dưới đây!
Những ngôi sao thức ngoài kia chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con đêm nay con ngủ giấc tròn mẹ là ngọn gió của con suốt đời
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phép so sánh:
+ Những ngôi sao chẳng bằng mẹ thức vì chúng con
+ Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Trong khổ thơ này, phép so sánh được sử dụng là:
- "Những ngôi sao thức ngoài kia chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con”: Đây là một phép so sánh, trong đó “những ngôi sao” được so sánh với sự chăm sóc của mẹ. Mẹ được cho là quan trọng và đáng quý hơn so với những ngôi sao, nhấn mạnh sự hy sinh và tình yêu vô bờ bến của mẹ đối với con cái.
- "Mẹ là ngọn gió của con suốt đời”: Đây là một phép so sánh ẩn, trong đó mẹ được so sánh với ngọn gió, thể hiện sự hiện diện và ảnh hưởng không thể thiếu của mẹ trong cuộc đời của con.
Cả hai phép so sánh đều góp phần làm nổi bật tình cảm và lòng biết ơn đối với mẹ.
nói lên công lao to lớn và sự quan trọng của người mẹ đối với con cái
Hình ảnh ngọn gió.
Vì:
- Thể hiện sự sâu sắc, ẩn dụ về việc mẹ luôn dõi theo từng bước người con đi với sự yêu thương vô bờ bến.
- Bộc lộ lên cảm xúc của người con qua đoạn thơ mà một đoạn thơ muốn hay thì điều quan trọng nhất là sự ý nghĩa và tình cảm trong từng câu thơ.
Biện pháp so sánh "Mẹ là ngọn gió của con suốt đời"
Tác dụng:
- Tạo thêm hình ảnh cho câu thơ, gây ấn tượng sâu sắc với người đọc
- Cho thấy tình cảm sâu sắc của đứa con dành cho người mẹ của mình.
Biện pháp nhân hóa: ngôi sao "thức"
- Tạo thêm hình ảnh gây ấn tượng với người đọc
- Cho thấy sự chăm sóc chu đáo của người mẹ để cho đứa con có giấc ngủ yên bình.
PTBĐ chính là :biểu cảm
bạn ơi lần sau viết câu ca dao có tâm dùm tí nha lần mò mãi mới biết
Chẳng bằng
Hình như đâu có nhỉ