K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2021

c nhé 

Nhớ k

16 tháng 11 2021

nhớ nha

19 tháng 11 2021

đáp án: C

25 tháng 12 2021

Huhu giúp mình với T-T

26 tháng 12 2021

Hình như chỉ là "Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt" không có hiếu chiến nhé

27 tháng 5 2017

Đáp án B

Câu 27. Bản chất của chủ nghĩa đế quốc Anh là:          A. Chủ nghĩa đến quốc cho vay lãi.          B. Chủ nghĩa đến quốc quân phiệt hiếu chiến.          C. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.          D. Chủ nghĩa đế quốc.  Câu 28. Bản chất của chủ nghĩa đế quốc Pháp là:          A. Chủ nghĩa đến quốc cho vay lãi.          B. Chủ nghĩa đến quốc quân phiệt hiếu chiến.          C. Chủ nghĩa đế quốc thực...
Đọc tiếp

Câu 27. Bản chất của chủ nghĩa đế quốc Anh là:

          A. Chủ nghĩa đến quốc cho vay lãi.

          B. Chủ nghĩa đến quốc quân phiệt hiếu chiến.

          C. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.

          D. Chủ nghĩa đế quốc.  

Câu 28. Bản chất của chủ nghĩa đế quốc Pháp là:

          A. Chủ nghĩa đến quốc cho vay lãi.

          B. Chủ nghĩa đến quốc quân phiệt hiếu chiến.

          C. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.

          D. Chủ nghĩa đế quốc.  

Câu 29. Bản chất của chủ nghĩa đế quốc Đức là:

          A. Chủ nghĩa đến quốc cho vay lãi.

          B. Chủ nghĩa đến quốc quân phiệt hiếu chiến.

          C. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.

          D. Chủ nghĩa đế quốc.  

1
24 tháng 11 2021

bản chất của chủ nghĩa đế quốc pháp là:

A. Chủ nghĩa đế quốc cho vai nặng lãi.

B. Chủ nghĩ đế quốc quân phiệt hiếu chiến.

C. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.

4 tháng 10 2017

1 Chủ nghĩa thực dân,vì là chính sách tạo dựng & duy trì hình thức thuộc địa của một người dân ở lãnh thổ này lên lãnh thổ khác

2

Chủ nghĩa đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến" vì nước Đức chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống quân phiệt Phổ, đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động, hiếu chiến : để cao chủng tộc Đức. đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang. Do kinh tế phát triển mạnh nhưng lại bị thua thiệt do ít thuộc địa, giới cầm quyền Đức hung hãn đòi dùng vũ lực chia lại thị trường thế giới.