Đánh dấu (×) vào ô trống đặt dưới số đo thích hợp để chỉ:
a) Diện tích của một trang sách Toán 4 khoảng:
b) Diện tích của Thủ đô Hà Nội (theo số liệu năm 2011 – Wikipedia) khoảng:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ủa bạn ơi, đây là trang toán chứ ko phải môn khác, bạn vào trang h.vn sẽ đc giải đáp những câu này hay hơn và tốt hơn
Theo nghị quyết, toàn bộ tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh của tỉnh Vĩnh Phúc và 4 xã thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình được sáp nhập về Hà Nội. Từ diện tích gần 1.000km², Hà Nội sau khi mở rộng có diện tích 3.324,92km², nằm trong 17 thủ đô lớn nhất thế giới.
hok tốt
Theo nghị quyết, toàn bộ tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh của tỉnh Vĩnh Phúc và 4 xã thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình được sáp nhập về Hà Nội. Từ diện tích gần 1.000km², Hà Nội sau khi mở rộng có diện tích 3.324,92km², nằm trong 17 thủ đô lớn nhất thế giới.
Biết cạnh của hình lập phương 2,5m.
Diện tích một mặt hình lập phương :
S = 2,5 ⨯ 2,5 = 6,25 m 2
Diện tích toàn phần hình lập phương :
Stp = 6,25 ⨯ 6 = 37,5 m 2
Thể tích hình lập phương :
V = 2,5 ⨯ 2,5 ⨯ 2,5 = 15,625 m 3
Biết cạnh của hình lập phương 3/4 dm.
Diện tích một mặt hình lập phương :
Diện tích toàn phần hình lập phương :
Thể tích hình lập phương :
Biết cạnh của hình lập phương 4cm.
Diện tích một mặt hình lập phương :
S = 4 ⨯ 4 = 16 c m 2
Diện tích toàn phần hình lập phương :
Stp = 16 ⨯ 6 = 96 c m 2
Thể tích hình lập phương :
V = 4 ⨯ 4 ⨯ 4 = 64 c m 3
Biết cạnh của hình lập phương 5dm.
Diện tích một mặt hình lập phương :
S = 5 ⨯ 5 = 25 d m 2
Diện tích toàn phần hình lập phương :
Stp = 25 ⨯ 6 = 150 d m 2
Thể tích hình lập phương :
V = 5 ⨯ 5 ⨯ 5 = 125 d m 3
Cạnh của hình lập phương | 2,5m | 3 4 d m | 4cm | 5cm |
Diện tích một mặt | 6,25 m 2 | 9 16 d m 2 | 16 c m 2 | 25 d m 2 |
Diện tích toàn phần | 37,5 m 2 | 27 8 d m 2 | 96 c m 2 | 150 d m 2 |
Thể tích | 15,625 m 3 | 27 64 d m 3 | 64 c m 3 | 125 d m 3 |
Gợi ý làm bài
a) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu:
Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa
cả năm của nước ta thời kì 1990 - 2011 (%)
- Vẽ:
Biểu đồ thể hiện tôc độ tăng trưởn về diện tích, năng suất và sản lưựng lúa cả năm của nước ta trong thời kì 1990 - 2011
b) Nhận xét và giải thích
* Nhận xét
- Thời kì 1990 - 2011, cả diện tích, năng suất và sản lượng lúa cả năm của nước ta đều tăng:
+ Diện tích tăng 26,7%.
+ Năng suất tăng 74,2%'.
+ Sản lượng tăng 120,5%.
- Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suát và sản lượng lúa không đều nhau: tăng nhanh nhất là sản lượng lúa, tiếp đến là năng suất lúa và tăng chậm nhất là diện tích lúa.
* Giải thích
- Diện tích lúa tăng chậm và không đều. Giai đoạn 1990 - 2000 tăng do mở rộng diện tích, phục hoá, đặc biệt là ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Giai đoạn 2000 - 2005 giảm do chuyển một phần diện tích lúa sang trồng các loại cây khác có hiệu quả kinh tế cao hơn. Giai đoạn 2005 - 2011 dần tăng trờ lại do thâm canh, tăng vụ.
- Năng suất lúa tăng tương đối nhanh là do áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật trong nông nghiệp, đặc biệt là việc đưa vào sử dụng đại trà các giống lúa mới cho năng suất cao, phù hợp với các vùng sinh thái và hiệu quả của việc chuyển dịch cơ cấu mùa vụ hợp lí.
- Sản lượng lúa tăng nhanh là do kết quả của việc mở rộng diện tích, tăng vụ và đặc biệt là tăng năng suất.
a) Diện tích của một trang sách Toán 4 khoảng:
b) Diện tích của Thủ đô Hà Nội (theo số liệu năm 2011 – Wikipedia) khoảng:
a,2500cm2
b,3329km2