a) Vẽ đường kính AB, đường kính MN trong hình tròn bên dưới:
b) Đúng ghi Đ, sai ghi S.
- Độ dài đoạn thẳng OA lớn hơn độ dài đoạn thẳng OM
- OM = ON
- ON = 1 2 MN
- Độ dài đường kính gấp hai lần độ dài bán kính
- AB = MN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài này cũng dễ mà chỉ cần vẽ hình ra là làm được bài này ko khó đâu
Từ giả thiết AB = 12cm và điểm N nằm giữa hai điểm A, B sao cho AN = 2cm
Suy ra: AN + NB = AB
Thay số 2 + NB = 12 nên NB = 10 cm
M là trung điểm của đoạn thẳng BN nên BM = MN = 5cm.
Cũng do MN = 5cm và P là trung điểm của đoạn thẳng MN nên NP = PM = 2,5cm. Từ đó, ta có thể vẽ được hình như sau
* Trên tia NB có NP < NB (do 2,5cm < 10cm) nên điểm P nằm giữa hai điểm N và B.
Do đó: BN = NP + BP
Suy ra BP = BN - NP = 10 - 2,5 = 7,5 cm
a: Xét (E) có
ΔHMB nội tiếp
HB là đường kính
Do đó: ΔHMB vuông tại M
Xét (I) có
ΔCNH nội tiếp
CH là đường kính
Do đó: ΔCHN vuông tại N
Xét tứ giác AMHN có
góc AMH=góc ANH=góc MAN=90 độ
nên AMHN là hình chữ nhật
b: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
\(AH=\dfrac{6\cdot8}{10}=4.8\left(cm\right)\)
MN=AH=4,8cm
c: góc NME=góc NMH+góc EMH
=góc NAH+góc EHM
=góc HAC+góc HCA=90 độ
=>MN là tiếp tuyến của (E)
a) Viết chữ thích hợp vào chỗ chấm:
Đây là hình tròn tâm O.
- Các bán kính có trong hình tròn là: OA, OB, OC, OD.
- Các đường kính có trong hình tròn là: AB, DC.
b) Đúng ghi Đ, sai ghi S:
Đây là hình tròn tâm I
- Các bán kính có trong hình tròn là: IM, IN
- Đường kính có trong hình tròn là: MN
- Các bán kính có trong hình tròn là: OQ và OP
- Đường kính có trong hình tròn là PQ
a) Vẽ đường kính AB, đường kính MN trong hình tròn bên dưới:
b) Đúng ghi Đ, sai ghi S.
- Độ dài đoạn thẳng OA lớn hơn độ dài đoạn thẳng OM
- OM = ON
- ON = 1 2 MN
- Độ dài đường kính gấp hai lần độ dài bán kính
- AB = MN