K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2017

Đáp án D

Ta chứng minh (AB’D’)//(BC’D)

Khi đó d((AB’D’),  (BC’D))=d(C,(BC’D))

Ta chứng minh (BC’D)(ACC’). Rồi từ C kẻ CH OC’suy ra CH (BC’D)

Ta có 

2 tháng 1 2017

16 tháng 3 2019

Đáp án C

1 tháng 1 2018

11 tháng 7 2018

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Ta chọn hệ trục tọa độ sao cho: C là gốc tọa độ,  CD → = a i → ;  CB → = a j → ;  CC ' → = a k →

Trong hệ tọa độ vừa chọn ta có: C(0; 0; 0), A’(a; a ; a), D(a; 0; 0), D’(a; 0; a)

CA ' →  = (a; a; a),  DD ' →  = (0; 0; a)

 

Gọi ( α ) là mặt phẳng chứa  CA ' → và song song với  DD ' → . Mặt phẳng ( α ) có vecto pháp tuyến là: n →  =  CA ' →    DD ' →  = ( a 2 ; − a 2 ; 0) hay x – y = 0

Phương trình tổng quát của ( α ) là x – y = 0.

Ta có:

d(CA′, DD′) = d(D,( α )) = Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng CA’ và DD’ là Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

1 tháng 1 2018

+ Gọi O là giao điểm của AC và BD ⇒  O là trung điểm của AC và BD

Ta có: A’B = A’D (đường chéo các hình thoi) ⇒ Tam giác A’BD cân tại A’ có O là trung điểm của BD ⇒  A’O ⊥  BD.

+ Hạ A’H  ⊥  AC, H ∈  AC

Ta có B D ⊥ A C B D ⊥ A ' O ⇒ B D ⊥ A O A ' ⇒  A’H ⊥  BD

Do đó:  A’H ⊥ (ABCD)

Vì (ABCD) // (A’B’C’D’) nên A’H chính là khoảng cách giữa hai mặt đáy.

+ Tính A’H

Ta có: AC = A D 2 + C D 2 − 2. A D . C D . cos 120 ° = a 3 ⇒  AO =  a 3 2

Theo giả thiết ⇒  hình chóp A’.ABD là hình chóp đều, nên ta có:

AH = 2/3 AO =  a 3 3

A’H =  A ' A 2 − A H 2 = a 2 − a 2 3 = a 6 3

Vậy khoảng cách giữa hai đáy (ABCD) và (A’B’C’D’) là a 6 3 .

Đáp án B

3 tháng 7 2017

30 tháng 4 2017

17 tháng 10 2019

Đáp án B

17 tháng 5 2018

Đáp án A

Phương pháp:

- Sử dụng phương pháp tọa độ hóa.

- Công thức tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau:

Cho  ∆  có VTCP  u →  và qua M;  ∆ ' có VTCP  v →  và qua M’

Cách giải:

Gắn hệ trục tọa độ như hình vẽ, trong đó:

A'(0;0;0), B'(0;a;0), C'(a;a;0), D'(a;0;0)

A(0;0;a), B(0;a;a), C(a;a;a); D(a;0;a), M(a/2;a;a)

Đường thẳng AM có VTCP  và qua A(0;0;a)

Đường thẳng DB’ có VTCP  và qua D(a;0;a)

A D   → = ( a ; 0 ; 0 )

Khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và DB’: 

 

Ta có:

 

Vây, khoảng cách giữa AM và DB’ là  a 2 7