K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2019

17 tháng 12 2017

Đáp án D

+ Nếu các thẻ vàng nằm ở vị trí lẻ thì các thẻ đỏ nằm ở vị trí chẵn

ta có. 7!.7! cách xếp khác nhau

+ Nếu các thẻ vàng nằm ở vị trí chẵn thì các thẻ đỏ nằm ở vị trí lẻ

ta có. 7!.7! cách xếp khác nhau

Vậy có tất cả

18 tháng 6 2018

Đáp án D

+ Nếu các thẻ vàng nằm ở vị trí lẻ thì các thẻ đỏ nằm ở vị trí chẵn

ta có. 7!.7! cách xếp khác nhau

+ Nếu các thẻ vàng nằm ở vị trí chẵn thì các thẻ đỏ nằm ở vị trí lẻ

ta có. 7!.7! cách xếp khác nhau

Vậy có tất cả:

7!.7!+7!.7! = 50803200 cách

15 tháng 7 2019

+ Nếu các thẻ vàng nằm ở vị trí lẻ thì các thẻ đỏ nằm ở vị trí chẵn, ta có. 7!.7! cách xếp khác nhau

+ Nếu các thẻ vàng nằm ở vị trí chẵn thì các thẻ đỏ nằm ở vị trí lẻ, ta có. 7!.7! cách xếp khác nhau

Vậy có tất cả 7! . 7! + 7! . 7! = 50803200 cách

Đáp án cần chọn là D

30 tháng 1 2019

a. Không gian mẫu gồm 10 phần tử:

Ω = {1, 2, 3, …, 10}

b. A, B, C "là các biến cố".

+ A: "Lấy được thẻ màu đỏ"

⇒ A = {1, 2, 3, 4, 5}

+ B: "Lấy được thẻ màu trắng"

⇒ B = {7, 8, 9, 10}

+ C: "Lấy được thẻ ghi số chắn".

⇒ C = {2, 4, 6, 8, 10}

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

a) Kí hiệu \({X_1},{X_2},...,{X_7}\) là bảy thẻ màu xanh, \({D_1},{D_2},...,{D_5}\) là 5 thẻ màu đỏ và \({V_1},{V_2}\) là hai thẻ màu vàng.

Ta có không gian mẫu là \(\Omega  = \left\{ {{X_1},{X_2},...,{X_7},{D_1},{D_2},...,{D_5},{V_1},{V_2}} \right\}\).

b) Ta có \(A = \left\{ {{D_1},{D_2},{D_3},{D_4},{D_5},{V_1},{V_2}} \right\},B = \left\{ {{X_2},{X_3},{D_2},{D_3},{V_2}} \right\}\).

29 tháng 8 2021

A nha

tik mik nha

 

29 tháng 8 2021

Áp dụng Dirichlet thì cần \(4\cdot3+1=13\)  tấm thẻ 

Vậy chọn A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

a) Các kết quả có thể xảy ra trong 2 lần lấy tấm thẻ từ 2 hộp được thể hiện ở sơ đồ hình cây như hình dưới đây:

b)

Gọi A là biến cố “Trong 2 thẻ lấy ra không có thẻ màu đỏ nào” là biến cố đối của biến cố “Trong 2 thẻ lấy ra có ít nhất 2 thẻ màu đỏ”

Dựa vào sơ đồ hình cây ta thấy có tất cả 6 kết quả có thể xảy ra, trong đó có 2 kết quả thuận lợi cho I. Do đó: \(P(A) = \frac{2}{6} = \frac{1}{3}\)

Vậy xác suất của biến cố “Trong 2 thẻ lấy ra có ít nhất 2 thẻ màu đỏ” là \(1 - \frac{1}{3} = \frac{2}{3}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 1

a) Các thẻ ghi số bé hơn 5 là: 0; 1; 2; 3; 4.

b) Các thẻ ghi số lớn hơn 7 là: 8; 9; 10.

c) Ta có: 2 < 3 < 6 < 7.

Các thẻ theo thứ tự từ bé đến lớn là: 2; 3; 6; 7.

a) Các thẻ ghi số bé hơn 5 là: 0; 1; 2; 3; 4.

b) Các thẻ ghi số lớn hơn 7 là: 8; 9; 10.

c) Các thẻ theo thứ tự từ bé đến lớn là: 2; 3; 6; 7.

Số cách lấy là:

6+6+6+6+6+6+6+7+7=56(cách)