Trong dãy chuyển hóa: C2H2 → + H 2 O X → + H 2 Y → + O 2 Z → + Y T.
Chất T là
A. CH3COOH.
B. CH3COOC2H5.
C. CH3COOC2H3.
D. C2H5COOCH3.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề ta lần lượt có các sơ đồ chuyển hóa sau:
\(CaC_2+2H_2O\rightarrow C_2H_2\uparrow+Ca\left(OH\right)_2\)
(X) (Y) (Z)
\(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\)
(Y) (T)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
(T) (Z)
Vậy ta có X ; Y ;Z ; T lần lượt là : CaC2 ; C2H2 ; Ca(OH)2 ; CO2
Vậy chọn C
C2H2 → + H 2 O CH3CHO → + H 2 C2H5OH → + O 2 CH3COOH → + C 2 H 5 OH CH3COOC2H5
=> Chọn B.
+ X, Y không phản ứng với dung dịch HCl => X, Y đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học.
+ Z và O tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro. => Z, O đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học.
+ X tác dụng với dung dịch muối của Y và giải phóng Y. => X đứng trước Y trong dãy hoạt động hóa học.
+ O tác dụng với dung dịch muối của Z và giải phóng Z. => O đứng trước Y trong dãy hoạt động hóa học.
=> O, Z, X, Y
Do X,Y ko td HCl nên X,Y ở sau H trong dãy hdhh
Do Z,O td HCl nên Z,O trước H trong dãy hdhh
Do đó Z,O mạnh hơn X,Y
Mà X td dd muối Y giải phóng Y nên X mạnh hơn Y
O td dd muối Z giải phóng Z nên O mạnh hơn Z
Vậy thứ tự là O,Z,X,Y
Chọn B
\(C_xH_yO_z+\left(x+\frac{y}{4}-\frac{z}{2}\right)O_2->xCO_2+\frac{y}{2}H_2O\)
Tham khảo nhé~
Sai sót xin bỏ qua~~~
4CxHy + (4x+y)O2 \(^{to}\rightarrow\) 4xCO2 \(\uparrow\) + 2yH2O
4CxHyOz +(4x+y-2z) O2 \(^{to}\rightarrow\) 4xCO2 \(\uparrow\) + 2yH2O
2CxHyNtOz + (2x-\(\dfrac{y}{2}\)-z)O2 \(^{to}\rightarrow\) 2xCO2 + yH2O + N2
1) 2CnH2n + 3nO2 -> 2nCO2 + 2nH2O
2) 2CnH2n+2 + (3n+1)O2 -> 2nCO2 + (2n+2)H2O
3) 2CnH2n-2 + (3n-1)O2 -> 2nCO2 + (2n-2)H2O
4) 2CnH2n-6 + (3n-3)O2 -> 2nCO2 + (2n-6)H2O
5) 2CnH2n+2O + (3n+1)O2 -> 2nCO2 + (2n+2)H2O
6) 4CxHy + (4x+y)O2 -> 4xCO2 + 2yH2O
7) 4CxHyOz + (4x+y-2z)O2 -> 4xCO2 + 2yH2O
8)4CxHyOzNt +(4x+y-2z)O2 ->4xCO2 +2yH2O +2tN2
9) 4CHx + (2y+x)O2 -> 4COy + 2xH2O
10) 2FeClx + (3-x)Cl2 -> 2FeCl3
2)CnH2n+2+(3n+1)/2O2 -> nCO2+(n+1)H2O
3)CnH2n-2+(3n-1)/2O2->nCO2+(n-1)H2O
4)CnH2n-6+3/2(n-1)O2 -> nCO2+(n-3)H2O
a)-Từ cthh X2O3 ,ta có: X hóa trị a, O hóa trị nên theo quy tắc hóa trị : 2a=3.II=>a=III
=>X hóa trị III.
-Từ cthh YH4 ,ta có : Y hóa trị b, H hóa trị I nên theo quy tắc hóa trị: 1b=4.I=>b=IV => Y hóa trị IV.
vì Z là hc gồm 2 ntố X và Y nên gọi cthh của Z là XyYx.
Áp dg quy tắc hóa trị vào cthh của Z, ta có: X hóa trị III, Y hóa trị IV
=>III.x=IV.y=> x/y=4/3
=> cthh dạng chung của Z là X4Y3.
Chọn B