Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu "Một cụ già cô đơn 80 tuổi như ta,sống đơn độc trong căn phòng nhỏ lủi thủi nấu ăn một mình,dường như chỉ còn lay lắt như chiếc lá cuối cùng trên cây"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp so sánh "cả bọn đi lủi thủi trong sương lạnh và bóng tối" - "một gia đình sẩm lẳng lặng dắt díu nhau đi tìm chỗ ngủ". Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình, biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc
- Khắc họa chi tiết về đám cưới của Dần bị bao phủ bởi bóng tối dự cảm cho một cuộc đời cùng cực không lối thoát.
- Nỗi đau bị chia cắt, có thể sau ngày hôm nay họ không còn là một gia đình hoàn chỉnh nữa.
Trong câu văn "cả bọn đi lủi thủi Sương Lạnh và Bóng Tối như một gia đình sẩm lẳng lặng rất díu nhau đi tìm chỗ ngủ", biện pháp tu từ được sử dụng là so sánh. Tác giả đã so sánh "cả bọn" với "một gia đình".
-> Tác dụng: Biện pháp so sánh trong câu văn này đã góp phần làm nổi bật hình ảnh của "cả bọn". Họ giống như một gia đình nhỏ bé, đang phải trải qua một nỗi buồn sâu sắc. Nỗi buồn ấy được thể hiện qua dáng vẻ lủi thủi, âm thầm, lặng lẽ. Họ không chỉ buồn vì Dần đi lấy chồng mà còn buồn vì biết rằng sau đám cưới này, gia đình họ sẽ tan tác. Ngoài ra, biện pháp so sánh còn giúp câu văn thêm sinh động, giàu hình ảnh. Nó khiến cho người đọc có thể hình dung rõ hơn về cảnh tượng của đám cưới Dần.
Tác dụng: Giúp cho câu văn thêm sinh động
Cho thấy sự cô đơn, lẻ loi của nhân vật. Tác giả sử dụng từ láy như một cách để nhấn mạnh vào tình cảnh của nhân vật lúc đó.
Bài 1: 5 từ đơn chỉ trạng thái là: khóc, buồn, vui, ghét, yêu
+ Tôi yêu việc đọc sách mỗi ngày.
CN: Tôi
VN: yêu việc đọc sách mỗi ngày.
+ Hôm qua, Lan đã khóc rất nhiều vì điểm thi kém
Trạng ngữ: Hôm qua
CN: Lan
VN: đã khóc rất nhiều vì điểm thi kém
+ Minh rất buồn vì chú chó yêu quý đã ra đi
CN: Minh
VN: rất buồn vì chú chó yêu quý đã ra đi
+ Vào ngày sinh nhật, mẹ rất vui vì nhận được món quà từ những người mình thương yêu
Trạng ngữ: Vào ngày sinh nhật
CN: mẹ
VN: rất vui vì nhận được món quà từ những người mình thương yêu
+ Tôi ghét cái thói ăn cặp vặt của anh ta
CN: tôi
VN: ghét cái thói ăn cặp vặt của anh ta
Bài 2: Biện pháp nhân hóa qua từ "tự dấu mình","lim dim"
Tác dụng:
- Khiến cho cây xấu hổ mang linh hồn và hành động của con người
- Gây ấn tượng với người đọc, tăng sức gợi hình gợi cảm
Bài 1:
Năm từ đơn chỉ trạng thái: thích, yêu, hờn, ghét, giận.
Đặt câu:
Em thích học toán.
+ Chủ ngữ: em.
+ Vị ngữ: thích học toán.
Chúng ta nên yêu lấy thiên thiên.
+ Chủ ngữ: chúng ta.
+ Vị ngữ: nên yêu lấy thiên nhiên.
Mặt cô Lan có vẻ đang hờn lắm.
+ Chủ ngữ: mặt cô Lan.
+ Vị ngữ: có vẻ đang hờn lắm.
Thói ganh đua, ghét bỏ người khác chỉ làm ta xấu tính hơn.
+ Chủ ngữ: thói ganh đua, ghét bỏ người khác.
+ Vị ngữ: chỉ làm ta xấu tính hơn.
Bạn đừng giận tớ nữa.
+ Chủ ngữ: bạn.
+ Vị ngữ: đừng giận tớ nữa.
Bài 2:
BPTT: nhân hóa "xấu hổ", "bối rối", "tự dấu mình", "lim rim".
Tác dụng: làm cho hình ảnh cây cối trở nên sinh động, đặc sắc, độc đáo cách gợi tả thổi hồn hơn vào sự vật bình thường. Từ đó tăng giá trị gợi hình, gợi cảm hấp dẫn đọc giả hơn.
1.
a. Câu thơ sử dụng phép nói quá để nói về nỗi li biệt, xa cách. Người chỉ mới vừa ở đó thôi mà đã thấy xa cách vạn quan san.
b. Câu thơ sử dụng phép điệp từ "còn" kết hợp với phép liệt kê "trời", "non", "nước", "cụ bán rượu" => khẳng định sự tồn tại của tình cảm, sự "say sưa" của nhân vật trữ tình dành cho cô gái cũng bền vững và trường tồn mãi như trời đất.
2. Câu thơ sử dụng chủ yếu phép so sánh.
- Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã: sử dụng phép so sánh, so sánh chiếc thuyền lao ra biển mà lướt rất nhẹ, rất êm. Chiếc thuyền như con tuấn mã, ý nói chiếc thuyền đánh cá vừa đẹp, vừa khỏe, phi nước đại, tiến ra sông dài biển rộng.
- Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng: So sánh "cánh buồm" - cụ thể hữu hình với "mảnh hồn làng" - thứ vô hình, trừu tượng. Điều đó cho thấy con thuyền tiến ra biển lớn không chỉ thực hiện nhiệm vụ đánh cá mà còn mang trong nó những ước vọng và tình cảm thân thương của quê hương. Phép so sánh khiến con thuyền như trở thành một sinh thể có hồn, đẹp đẽ, kì vĩ, sống động.
- Phép nhân hóa qua động từ "rướn" trong câu "Rướn thân trắng bao la thâu góp gió" cho thấy tư thế chủ động, mạnh mẽ của con thuyền khi ra khơi. Nhờ sự lạc quan, mạnh mẽ, rắn rỏi vươn tới của con thuyền mà hứa hẹn mang về những mẻ cá bội thu.
3.
a. Câu thơ sử dụng câu hỏi tu từ "có tài mà cậy chi tài" kết hợp với phép chơi chữ "chữ tài liền với chữ tai một vần" nhằm đưa ra một triết lí, một quy luật của cuộc sống: người tài hoa thường bạc mệnh, thuyết tài mệnh tương đố.
b. Câu thơ sử dụng phép so sánh nhằm nhấn mạnh sự non nớt, trong sáng, ngây thơ của trẻ em => cần bảo vệ và trân trọng sự phát triển của trẻ em.
c. Câu thơ sử dụng phép nhân hóa qua từ "ơi" => trò chuyện với trâu như với người. Thể hiện sự gắn bó của người nông dân với đồng ruộng, với con trâu, cái cày. Đồng thời cũng gửi gắm ước vọng của người nông dân về cuộc sống lao động cần cù chăm chỉ, có thể thu về thành quả xứng đáng.
a. Biện pháp tu từ so sánh giúp gợi hình, gợi tả, chiếc bánh được nâng niu, trân trọng.
b. Biện pháp tu từ so sánh gợi hình, gợi cảm biểu hiện tình cảm của nhân vật “tôi” đối với chiếc bánh, đó là sự yêu quý, trân trọng.
biện pháp tu từ: so sánh