K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Rượu xưa gạo nếp ngon lànhRượu nay lắm thứ làm thành rượu cayRượu nào uống cũng hay sayRượu xưa say tỉnh, rượu nay say càn Xưa kia uống rượu còn ngonNgày nay uống rượu chỉ tàn hại thânHại tiền là điểm đầu tiênHại cho sức khỏe chẳng nên ích gì Rượu say, say khướt ly bìViệc nhà bỏ trễ ai thì làm thayLại còn phá phách suốt ngàyVợ con đau khổ có...
Đọc tiếp

Rượu xưa gạo nếp ngon lành

Rượu nay lắm thứ làm thành rượu cay

Rượu nào uống cũng hay say

Rượu xưa say tỉnh, rượu nay say càn

 

Xưa kia uống rượu còn ngon

Ngày nay uống rượu chỉ tàn hại thân

Hại tiền là điểm đầu tiên

Hại cho sức khỏe chẳng nên ích gì

 

Rượu say, say khướt ly bì

Việc nhà bỏ trễ ai thì làm thay

Lại còn phá phách suốt ngày

Vợ con đau khổ có hay chăng là

 

Có khi rượu nhập lời ra

Trở nên gây gổ bất hòa xóm thôn

Có khi án mạng cũng nên

Đập phá nhà cửa càng thêm bẽ bàng

 

Tưởng làm như thế anh hùng

Chính là điên dại không bằng tiểu nhân

Trách ai không biết giữ thân

Để thành bệ rạc trăm phần thiệt thua

 

Giàu gì đến kẻ ngủ trưa

Khôn ngoan gì kẻ say xưa rượu chè

Biết bao tiếng trách lời chê

Người khôn thì hãy tự phê bình mình

 

Chớ đừng giả điếc làm thinh

Giữ liền thói xấu để mình thành hư.

 

1
23 tháng 1 2016

Sao toàn thấy rượu là rượu zậy !!!

22 tháng 5 2022

a.

\(n_{C_6H_{12}O_6}=\dfrac{1000}{180}=5,55\left(mol\right)\)

\(C_6H_{12}O_6\rightarrow\left(t^o,men\right)2C_2H_5OH+2CO_2\)

   5,55            -->                 11,1                      ( mol )

\(m_{C_2H_5OH}=11,1.46.80\%=408,48\left(g\right)\)

\(V_{C_2H_5OH}=\dfrac{408,48}{0,8}=510,6\left(ml\right)\)

b.

\(V_{C_2H_5OH_{_{30^o}}}=\dfrac{510,6.100}{30}=1720\left(ml\right)\)

24 tháng 3 2022

C nha

\(Đ_r=\frac{V_r}{V_{hh\left(r+H2O\right)}}.100=\frac{50}{150}.100=33,333^o\)

15 tháng 4 2018

rượu đông đặc ở nhiệt độ là -117 độ C nha

15 tháng 4 2018

Chất lỏng nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó

Suy ra: Rượu đông đặc ở nhiệt độ: -117 do C

Trong thiên nhiên, glucozơ có mặt ở hầu hết các bộ phận của của cơ thể thực vật như: rễ, lá, hoa,... và nhất là trong quả chín, đặc biệt là quả nho chín. Ngày nay các hộ gia đình thường lên men nho thành một loại đồ uống gọi là rượu nho hay rượu vang nho. Rượu nho có thể sử dụng uống hàng ngày (lượng vừa phải) rất tốt cho sức khỏe. Cách làm rượu nho truyền...
Đọc tiếp

Trong thiên nhiên, glucozơ có mặt ở hầu hết các bộ phận của của cơ thể thực vật như: rễ, lá, hoa,... và nhất là trong quả chín, đặc biệt là quả nho chín. Ngày nay các hộ gia đình thường lên men nho thành một loại đồ uống gọi là rượu nho hay rượu vang nho. Rượu nho có thể sử dụng uống hàng ngày (lượng vừa phải) rất tốt cho sức khỏe. Cách làm rượu nho truyền thống với qui trình chế biến và lên men thủ công từ các quả nho chín như sau:

Bước 1: Chọn những quả nho chín và không bị dập nát, rửa sạch rồi để ráo nước.

Bước 2: Bóp từng quả nho rồi cho vào thạp nguyên cả vỏ và hạt, xếp theo lớp cứ một lớp nho tới một lớp đường cho đến đầy 2/3 thạp, theo tỉ lệ 2kg nho và 1kg đường saccarozơ (goi là công thức 2:1). (có thể làm theo công thức khác nhau tùy thuộc vào độ chua của nho)

Bước 3: Bịt kín miệng thạp rồi ủ khoảng 2-3 tháng, nho sẽ lên men vi sinh một cách tự nhiên tạo thành rượu nho thơm ngon đậm đà.

Bước 4: Sau thời kì ủ, lọc bỏ phần bã, lóng cặn thu được nước rượu nho. Mẫu rượu này càng để lâu, hương vị sẽ càng nồng, lúc uống vào sẽ cảm nhận được vị ngọt, cay nồng và mùi thơm rất đặc thù.

a) Viết công thức phân tử của glucozơ, saccarozơ.

b) Viết phương trình hóa học của phản ứng lên men rượu từ đường nho.

c) Tại sao mẫu rượu này để được lâu ngày dù không sử dụng chất bảo quản nào? Nêu cách bảo quản rượu trên.

1
30 tháng 4 2019

a/ Gluzozơ: C6H12O6

Saccarozơ: C12H22O11

b/ Phản ứng thủy phân C12H22O11:

C12H22O11 + H2O => (to,axit) C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 (fuctozơ)

Phản ứng lên men rượu:

C6H12O6 => (men rượu,to) 2CO2 + 2C2H5OH

30 tháng 4 2019

Nguyễn Thành Tâm bạn làm câu c giúp mình luôn được không ạ

23 tháng 3 2022

a) Các con số 45o, 18o, 12o là các con số chỉ độ rượu hay phần thể tích của rượu C2H5OH có trong 100 phần thể tích của hỗn hợp (rượu và nước). Các con số trên có ý nghĩa là :

Trong 100ml hỗn hợp (rượu và nước) có 45ml, 18ml, 12ml C2H5OH.

b) Rượu 45o nghĩa là :

      100ml rượu có 45ml C2H5OH.

Vậy 500ml rượu có x ml C2H5OH.

      x=500.45100=225x=500.45100=225 ml.

c) Theo câu b, 500 ml rượu 45 độ có 225 ml rượu C2H5OH.

Rượu 25o nghĩa là :

      100ml rượu 25có 25ml C2H5OH.

Vậy V ml rượu 25o có 225 ml C2H5OH. 

V = 225.10025=900ml=0,9lit



 

V(rượu nguyên chất)= 140. 0,2= 28(ml)

=> m(rượu nguyên chất)=28.0,8=22,4(g)

28 tháng 4 2017

rượu dãn nở vì nhiệt nhiều hơn, vì khi nung nóng 2 bình lên nhiệt độ 50oC thì thể tích của nước ít hơn của rượu nên=>rượu dãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước .

TICK CHO MÌNH NHÉ