2 chiếc cầu bằng thép giống nhau mỗi nhịp dài 100m. Một chiếc nằm ở phương Bắc có nhiệt độ thay đổi trong màu từ -20 đến 20 độC. Chiếc thứ 2 ở phương Nam có nhiệt độ thay đổi trong năm từ 20 độC đến 5o độC.Hỏi khoảng trống dự phòng để ở chỗ nối sẽ bằng bao nhiêu khi ở 0độC ? Biết rằng khi nhiệt độ tăng 1độC thì chiều dài của thép 0,000012 lần chiều dài ban đầu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
So với 0 độ c chiếc cầu thép tăng nhiệt độ lên 20 độ c(khoảng hạ nhiệt xuống -20 đô c cầu bị co lại)
Chiều dài nhịp cầu tăng thêm là:
0,000012.20.100=0,024=24mm
vậy khoảng hở dự phòng là 24mm
So với 0 độ c, chiếc cầu thép tăng nhiệt độ lên 50 độ c
chiều dài nhịp cầu tăng lên là:
0,000012.40.100=0,004m=4,8mm
vây khoảng hở dự phòng là:4,8mm
Câu 1. Nhiệt độ tăng thêm; 500C - 200C = 300C
Chiều dài tăng thêm:
12m.0,000012.300C=0,00432m
Chiều dài thanh ray ở 500C là:
12m + 0,00432m=12,00432m
Câu 2.
So với 00C, chiếc cầu ở phương Bắc tăng nhiệt độ lên 200C (khoảng hạ nhiệt xuống -200C, cầu bị co lại và ta không quan tâm đến điều này)
Chiều dài nhịp cầu tăng thêm:
0,000012.200C.100m=0,024m=24mm
Vậy khoảng hở dự phòng là 24mm.
So với 00C, chiếc cầu phương Nam tăng nhiệt độ lên 500C.
Chiều dài nhịp cầu tăng thêm;
0,000012.50oC.100m=0,06m=6m
Vậy khoảng hở dự phòng là 6m.
Câu 1: Tương tự như CHTT
Nhiệt độ tăng lên của chiếc cầu nằm phương Bắc:
\(20-0=20\left(^oC\right)\)
Độ dài của các nhịp tăng:
\(100.0,000012.20=0,024\left(m\right)\)
Tương tự, nhiệt độ tăng lên của chiếc cầu nằm phương Nam:
\(50-0=50\left(^oC\right)\)
Độ dài của các nhịp tăng:
\(100.0,000012.50=0,06\left(m\right)\)
Vậy ... (tự kết luận)
Câu 2: Khi nhúng cả 2 vào nước sôi, thủy ngân trong 2 ống quản đều nóng lên, nở ra, thể tích tăng như nhau, nhưng vì đường kính của mỗi ống quản khác nhau nên ống quản có đường kính nhỏ hơn sẽ có mực dâng cao hơn. Vậy 2 ống quản sẽ không dâng cao như nhau
Câu 3: (trích từ bài của thầy Phynit)
Ta có: Khối lượng riêng của rượu là 800kg/m3. Nghĩa là 1m3 rượu có khối lượng là 800kg
Khi nhiệt độ tăng 50oC thì thể tích rượu tăng:
\(\dfrac{1}{1000}50V=\dfrac{1}{20}V=0,05\left(m^3\right)\)
Thể tích mới:
\(V_1=1+0,05=1,05\left(m^3\right)\)
Vậy khối lượng riêng mới:
\(D_1=\dfrac{m}{V_1}=\dfrac{800}{1,05}=762\left(kg/m^3\right)\)
Vậy ...
(khuyên bn lần sau đăng nên tham khảo các CHTT trc)
- Nhận xét:
+ Nhiệt độ trung bình năm khác nhau ở các vĩ độ: Xích đạo (24,5oC), vĩ tuyến 20oB (25,0oC) và giảm dần đến vĩ tuyến 70oB (-10,4oC).
+ Biên độ nhiệt năm tăng dần từ Xích đạo (1,8oC) đến vĩ tuyến 70oB (32,3oC).
- Giải thích:
+ Nhiệt độ trung bình năm khác nhau ở các vĩ độ do Trái Đất dạng hình cầu, góc chiếu của tia sáng mặt trời đến các vĩ độ khác nhau.
+ Càng về vĩ độ cao, góc chiếu của tia sáng mặt trời càng nhỏ, lượng nhiệt nhận được càng ít. Đồng thời, thời gian chiếu sáng giữa các mùa càng chênh lệch nên biên độ nhiệt năm càng lớn.
a: 8-(-2)=10 độ
=>Nhiệt độ đã giảm xuống 10 độ
b: Trong 1h nhiệt độ giảm 10:5=2 độ