Cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1884-1913) có điểm nào khác so với phong trào Cần Vương (1885-1896)?
A. Nổ ra trong cả nước
B. Do nông dân lãnh đạo.
C. Giúp vua cứu nước
D. Do văn thân yêu nước lãnh đạo.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
: Đáp án B
- Phong trào Cần Vương (1885 – 1896): giai đoạn 1 do vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết lãnh đạo, giai đoạn 2 do các văn thân, sĩ phu yêu nước lãnh đạo.
- Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913): do nông dân lãnh đạo, chống lại chính sách bình định của Pháp.
Chọn: B
Chú ý:
- Văn thân: là những người có tri thức nhưng không ham công danh bổng lộc, chỉ ở quê nhà sống một cuộc sống an nhàn
- Sĩ phu: là một tầng lớp tri thức thời phong kiến có tài và được ăn bổng lộc của triều đình. Vì dân vì nước góp công sức vào xây dụng đất nước.
Đáp án C
Đáp án |
Phong trào cần vương (1885-1986) |
Khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1884-1913) |
A |
Đấu tranh vũ trang, không giảng hòa |
Đấu tranh vũ trang kết hợp giảng hòa 2 lần (1894, 1897) |
B |
Các tỉnh Trung và Bắc Kì |
Chủ yếu ở Yên Thế và một số tỉnh Bắc Kỳ |
c |
Đều là phong trào yêu nước, mang tính chất dân tộc chống Pháp (Phong trào cần vương thể hiện đậm nét hơn) |
|
D |
Đánh Pháp giành lại độc lập, khôi phục lại chế độ phong kiến. |
Chống lại chính sách bình định của Pháp, bảo vệ cuộc sống của mình |
Đáp án C
Đáp án |
Phong trào cần vương (1885-1986) |
Khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1884-1913) |
A |
Đấu tranh vũ trang, không giảng hòa |
Đấu tranh vũ trang kết hợp giảng hòa 2 lần (1894, 1897) |
B |
Các tỉnh Trung và Bắc Kì |
Chủ yếu ở Yên Thế và một số tỉnh Bắc Kỳ |
C |
Đều là phong trào yêu nước, mang tính chất dân tộc chống Pháp (Phong trào cần vương thể hiện đậm nét hơn) |
|
D |
Đánh Pháp giành lại độc lập, khôi phục lại chế độ phong kiến. |
Chống lại chính sách bình định của Pháp, bảo vệ cuộc sống của mình |
Đáp án B
Điểm khác cơ bản của cuộc khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương được
thể hiện ở ngay tên của phong trào và cuộc khởi nghĩa, đó là mục tiêu/mục đích đấu tranh. Cụ thể:
- Phong trào Cần Vương có mục tiêu đấu tranh là đánh Pháp giành độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.
- Khởi nghĩa nông dân Yên Thế có mục tiêu đấu tranh là đánh Pháp để tự vệ, giành quyền lợi thiết thân, giữ đất, giữ làng.
=> Mục đích đấu tranh cũng quy định tính chất:
- Phong trào Cần Vương mang tính chất là phong trào theo khunh hướng phong kiến mang tính dân tộc sâu sắc.
- Khởi nghĩa nông dân Yên Thế mang tính tự vệ.
Đáp án B
Điểm khác cơ bản của cuộc khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương được
thể hiện ở ngay tên của phong trào và cuộc khởi nghĩa, đó là mục tiêu/mục đích đấu tranh. Cụ thể:
- Phong trào Cần Vương có mục tiêu đấu tranh là đánh Pháp giành độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.
- Khởi nghĩa nông dân Yên Thế có mục tiêu đấu tranh là đánh Pháp để tự vệ, giành quyền lợi thiết thân, giữ đất, giữ làng.
=> Mục đích đấu tranh cũng quy định tính chất:
- Phong trào Cần Vương mang tính chất là phong trào theo khunh hướng phong kiến mang tính dân tộc sâu sắc.
- Khởi nghĩa nông dân Yên Thế mang tính tự vệ.
2)Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương
- Giai đoạn 1: từ giữa năm 1885 đến tháng 11-1888
+ Sau khi chiếu Cần vương ra đời, nhiều văn thân, sĩ phu yêu nước đã sôi nổi hưởng ứng. Họ tập hợp nghĩa binh, xây dựng căn cứ, đấu tranh quyết liệt với thực dân Pháp và tay sai trên một địa bàn rộng lớn, tập trung ở các tỉnh Bắc và Trung kì.
+ Có nhiều văn thân, tướng lĩnh tham gia như Trần Xuân Soạn, Mai Xuân Thưởng, Phan Đình Phùng, Phạm Bành….
+ Đặc điểm của phong trào trong giai đoạn này là trong chừng mực nhất định, phong trào đặt dưới sự chỉ huy thống nhất của triều đình kháng chiến đứng đầu là vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.
+ Cuối năm 1888, vua Hàm Nghi bị bắt, giai đoạn thứ nhất kết thúc.
- Giai đoạn thứ 2: từ cuối năm 1888 đến năm 1896:
+ Tuy không còn sự lãnh đạo thống nhất của triều đình nhưng phong trào Cần vương vẫn tiếp phát triển và quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn, có trình độ tổ chức cao hơn và duy trì cuộc chiến đấu chống Pháp trong nhiều năm như cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh do Tống Duy Tân lãnh đạo, cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy do Nguyễn Thiện Thuật, cuộc khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng và Cao Thắng lãnh đạo.
+ Pháp tăng cường càn quét, nghĩa quân phải chuyển địa bàn hoạt động từ vùng đồng bằng lên vùng trung du và rừng núi.
+ Tuy nhiên, phong trào Cần vương trong giai đoạn này vẫn không khắc phục được tình trạng lẻ tẻ, địa phương thiếu sự liên kết và chỉ đạo thống nhất. Các cuộc khởi nghĩa lần lượt bị thất bại, năm 1896, phong trào Cần vương kết thúc.
Đáp án B
- Phong trào Cần Vương (1885 – 1896): giai đoạn 1 do vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết lãnh đạo, giai đoạn 2 do các văn thân, sĩ phu yêu nước lãnh đạo.
- Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913): do nông dân lãnh đạo, chống lại chính sách bình định của Pháp.
Chú ý:
- Văn thân: là những người có tri thức nhưng không ham công danh bổng lộc, chỉ ở quê nhà sống một cuộc sống an nhàn
- Sĩ phu: là một tầng lớp tri thức thời phong kiến có tài và được ăn bổng lộc của triều đình. Vì dân vì nước góp công sức vào xây dụng đất nước