K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2018

Đáp án C

Đây là những cuộc ném bom dữ dội nhất trong Chiến tranh Việt Nam và là một trong những cuộc tập kích có cường độ cao nhất trong lịch sử các cuộc chiến tranh. Trong 12 ngày, Mỹ đã thả hơn 36.000 tấn bom, vượt quá khối lượng bom đã ném xuống miền Bắc Việt Nam trong toàn bộ thời kì từ 1969 đến 1971. Bị phản đối trong nước, bị cô lập trên trường quốc tế, gặp phải sự chống trả hiệu quả gây thiệt hại lớn cho lực lượng không quân chiến lược, lại không thể buộc đối phương thay đổi lập trường, Tổng thống Richard Nixon đã phải ra lệnh chấm dứt chiến dịch vào ngày 30 tháng 12, đề nghị nối lại đàm phán tại Paris. Tại đây, Hoa Kỳ chấp nhận ký kết Hiệp định Paris trên cơ sở dự thảo mà trước đó họ đã từ chối ký kết (vì đây là dự thảo có những điều khoản có lợi cho Việt Nam Dân chủ Cộng hoà). Sau chiến dịch ném bom khí thế, lòng tự hào trong Quân đội nhân dân Việt Nam và người dân tại miền Bắc Việt Nam lên rất cao: họ không chỉ đánh thắng được "thần tượng B-52" mà còn buộc Hoa Kỳ phải ký Hiệp định Paris với những nội dung có lợi cho họ, đó là những cơ sở để phía Việt Nam Dân chủ Cộng hoà coi chiến dịch này là một thắng lợi chiến lược to lớn.Như vậy, Mĩ mở cuộc tập kích chiến lược bằng đường hàng không trong 12 ngày đêm cuối năm 1972 nhằm mục đích giành một thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta ký một hiệp định có lợi cho Mĩ

18 tháng 8 2019

Chọn đáp án C

Đây là những cuộc ném bom dữ dội nhất trong Chiến tranh Việt Nam và là một trong những cuộc tập kích có cường độ cao nhất trong lịch sử các cuộc chiến tranh. Trong 12 ngày, Mỹ đã thả hơn 36.000 tấn bom, vượt quá khối lượng bom đã ném xuống miền Bắc Việt Nam trong toàn bộ thời kì từ 1969 đến 1971. Bị phản đối trong nước, bị cô lập trên trường quốc tế, gặp phải sự chống trả hiệu quả gây thiệt hại lớn cho lực lượng không quân chiến lược, lại không thể buộc đối phương thay đổi lập trường, Tổng thống Richard Nixon đã phải ra lệnh chấm dứt chiến dịch vào ngày 30 tháng 12, đề nghị nối lại đàm phán tại Paris. Tại đây, Hoa Kỳ chấp nhận ký kết Hiệp định Paris trên cơ sở dự thảo mà trước đó họ đã từ chối ký kết (vì đây là dự thảo có những điều khoản có lợi cho Việt Nam Dân chủ Cộng hoà). Sau chiến dịch ném bom khí thế, lòng tự hào trong Quân đội nhân dân Việt Nam và người dân tại miền Bắc Việt Nam lên rất cao: họ không chỉ đánh thắng được "thần tượng B-52" mà còn buộc Hoa Kỳ phải ký Hiệp định Paris với những nội dung có lợi cho họ, đó là những cơ sở để phía Việt Nam Dân chủ Cộng hoà coi chiến dịch này là một thắng lợi chiến lược to lớn.

Như vậy, Mĩ mở cuộc tập kích chiến lược bằng đường hàng không trong 12 ngày đêm cuối năm 1972 nhằm mục đích giành một thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta ký một hiệp định có lợi cho Mĩ.

10 tháng 12 2018

Đáp án C

Đây là những cuộc ném bom dữ dội nhất trong Chiến tranh Việt Nam và là một trong những cuộc tập kích có cường độ cao nhất trong lịch sử các cuộc chiến tranh. Trong 12 ngày, Mỹ đã thả hơn 36.000 tấn bom, vượt quá khối lượng bom đã ném xuống miền Bắc Việt Nam trong toàn bộ thời kì từ 1969 đến 1971. Bị phản đối trong nước, bị cô lập trên trường quốc tế, gặp phải sự chống trả hiệu quả gây thiệt hại lớn cho lực lượng không quân chiến lược, lại không thể buộc đối phương thay đổi lập trường, Tổng thống Richard Nixon đã phải ra lệnh chấm dứt chiến dịch vào ngày 30 tháng 12, đề nghị nối lại đàm phán tại Paris. Tại đây, Hoa Kỳ chấp nhận ký kết Hiệp định Paris trên cơ sở dự thảo mà trước đó họ đã từ chối ký kết (vì đây là dự thảo có những điều khoản có lợi cho Việt Nam Dân chủ Cộng hoà). Sau chiến dịch ném bom khí thế, lòng tự hào trong Quân đội nhân dân Việt Nam và người dân tại miền Bắc Việt Nam lên rất cao: họ không chỉ đánh thắng được "thần tượng B-52" mà còn buộc Hoa Kỳ phải ký Hiệp định Paris với những nội dung có lợi cho họ, đó là những cơ sở để phía Việt Nam Dân chủ Cộng hoà coi chiến dịch này là một thắng lợi chiến lược to lớn.

Như vậy, Mĩ mở cuộc tập kích chiến lược bằng đường hàng không trong 12 ngày đêm cuối năm 1972 nhằm mục đích giành một thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta ký một hiệp định có lợi cho Mĩ.

1 tháng 6 2018

Chọn đáp án C.

Từ tối ngày 18 đến hết ngày 29-12-1972, Mĩ mở cuộc tập kích chiến lược đường không bằng máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố nhằm giành một thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta phải kí hiệp định có lợi cho Mĩ.

13 tháng 12 2019

Đáp án C

Từ tối ngày 18 đến hết ngày 29-12-1972, Mĩ mở cuộc tập kích chiến lược đường không bằng máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố nhằm giành một thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta phải kí hiệp định có lợi cho Mĩ

2 tháng 3 2018

Đáp án C

Từ tối ngày 18 đến hết ngày 29-12-1972, Mĩ mở cuộc tập kích chiến lược đường không bằng máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố nhằm giành một thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta phải kí hiệp định có lợi cho Mĩ.

17 tháng 7 2017

Đáp án C

Trong bối cảnh cuộc đấu tranh trên bàn hội nghị Pari đang diễn ra sự giằng co quyết liệt, để tạo thế mạnh trên bàn đàm phán, giành lấy một thắng lợi quân sự quyết định để buộc phía Việt Nam phải kí một hiệp định có lợi cho Mĩ, từ ngày 18-29/12/1972, Mĩ đã mở cuộc tập kích không quân bằng máy bay B52 vào Hà Nội và Hải Phòng

7 tháng 7 2017

- Ngày 14 - 12 - 1972, Ních-Xơn phê chuẩn kế hoạch mở cuộc tập kích không quân bằng máy bay B52 vào Hà Nội và Hải Phòng, bắt đầu từ chiều tối 18 đến hết ngày 29 - 12 - 1972.

- Quân dân ta ở miền Bắc đã đánh trả địch những đòn đích đáng từ trận đầu và đã đánh bại hoàn toàn cuộc tập kích bằng không quân của Mĩ, làm nên trận "Điện Biên Phủ trên không”.

- “Điện Biên Phủ trên không" là trận thắng quyết định của ta, đã buộc Mĩ phải trả lại Hội nghị Pa-ri và kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam (27 - 1 - 1973).

19 tháng 11 2019

Đáp án: D