Hóa tan hoàn toàn a gam Al trong dung dịch Ba(OH)2 thu được dung dịch X. Nhỏ rất từ từ dung dịch H2SO4 0,5M vào dung dịch X và lắc nhẹ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tổng khối lượng kết tủa (m gam) theo thể tích dung dịch H2SO4 (V ml) như sau
Giá trị của a là
A. 8,10
B. 4,05
C. 5,40
D. 6,75
Đáp án A
Quan sát nhanh: đoạn OAB có điểm gấp khúc tại A →cho biết X gồm Ba(AlO2)2 và Ba(OH)2
Đoạn OA biểu diễn tỉ lệ phản ứng: H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2H2O
Đoạn AB biểu diễn tỉ lệ phản ứng: H2SO4 + Ba(AlO2)2 + 2H2O BaSO4 + 2Al(OH)3
(Ngoài lượng kết tủa BaSO4 còn có Al(OH)3 nên mới tạo gấp khúc từ O đến B như hình).
Đoạn BC biểu diễn quá trình hòa tan: 3H2SO4 + 2Al(OH)3 Al2(SO4)3 + 6H2O
Đến điểm C, kết tủa Al(OH)3 tan vừa hết, chỉ còn kết tủa BaSO4 không đổi khi them H2SO4 (đoạn CD).
Gọi số mol các chất trong X: x mok Ba(AlO2)2 và y mol Ba(OH)2. Dựa vào giả thiết đồ thị, phân tích:
Tại điểm B, kết tủa cực đại 70 gam gồm (x + y) mol BaSO4 và 2x mol Al(OH)3
phương trình :
Tại điểm C, tương ứng 0,65 mol H2SO4 phản ứng ⇌ 0,65 mol gốc SO4 cuối cùng đi về đâu?
trong a mol Al2(SO4)3 và (x+y) mol BaSO4 (2)
Theo đó, giải hệ các phương trình (1) và (2) được x=0,15 mol và y=0,15 mol