Chọn dụng cụ, hóa chất cần thiết, nêu cách tiến hành, cho biết hiện tượng và viết phương trình phản ứng để chứng minh :
a. Tính chất hóa học của bazo (natri hidroxit tác dụng với muối).
b. Tính chất hóa học của muối (bari clorua tác dụng với axit).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Nước tác dụng với natri
- Cách tiến hành : Cho một mẩu Natri nhỏ bằng hạt đậu cho vào nước
- Hiện tượng : Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, có khí không màu không mùi thoát ra.
- Giải thích : Kim loại kiềm tan trong nước
- PTHH : \(2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\)
2.Nước tác dụng với vôi sống CaO
- Cách tiến hành : Cho một nhúm CaO vào cốc chứa nước, khuấy đều.
- Hiện tượng : CaO tan dần, tỏa nhiều nhiệt.
- Giải thích : Một số oxit bazo tan trong nước.
- PTHH : \(CaO + H_2O \to Ca(OH)_2\)
3.Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit
- Cách tiến hành : Cho một mẩu P2O5 vào cốc nước.
- Hiện tượng : P2O5 tan dần tạo thành dung dịch không màu.
- Giải thích : Oxit axit tan trong nước thành dung dịch axit.
- PTHH : \(P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\)
Phương trình hóa học: 2NaOH + H 2 S O 4 → N a 2 S O 4 + 2 H 2 O
a) \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
b) \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c) \(C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,1.120}{2,4+100-0,1.2}.100\%\approx11,74\%\)
Câu 3 :
\(m_{ct}=\dfrac{10.80}{100}=8\left(g\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
a) Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa trắng
Pt : \(2NaOH+MgSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Mg\left(OH\right)_2|\)
2 1 1 1
0,2 0,1 0,1 0,1
\(n_{Mg\left(OH\right)2}=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Mg\left(OH\right)2}=0,1.58=5,8\left(g\right)\)
b) \(n_{MgSO4}=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{MgSO4}=0,1.120=12\left(g\right)\)
\(m_{ddMgSO}=\dfrac{12.100}{10}=120\left(g\right)\)
c) \(n_{Na2SO4}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Na2SO4}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=80+120-5,8=194,2\left(g\right)\)
\(C_{Na2SO4}=\dfrac{14,2.100}{194,2}=7,31\)0/0
Chúc bạn học tốt
Câu 4 :
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2|\)
1 1 1 1
0,2 0,2
\(n_{H2SO4}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{H2SO4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
\(m_{ddH2SO4}=\dfrac{19,6.100}{20}=98\left(g\right)\)
\(V_{ddH2SO4}=\dfrac{98}{1,2}\simeq81,67\left(ml\right)\)
Chúc bạn học tốt
a, \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_2\)
b, \(n_{NaOH}=\dfrac{10}{40}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{CuCl_2}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,125\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,125.98=12,25\left(g\right)\)
c, \(C_{M_{CuCl_2}}=\dfrac{0,125}{0,1}=1,25\left(M\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{10}{40}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH:
\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)
0,125 0,25 0,125 0,25
\(m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,125.98=12,25\left(g\right)\)
\(C_{M\left(CuCl_2\right)}=\dfrac{0,125}{0,1}=1,25\left(M\right)\)
Tham khảo:
a. Dụng cụ, hóa chất:
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ.Hóa chất: dung dịch NaOH, dung dịch FeCl3.
- Cách tiến hành:
+ Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch FeCl3.
+ Lắc nhẹ ống nghiệm.
- Hiện tượng – giải thích: Ta thấy kết tủa nâu đỏ xuất hiện, kết tủa đó là \(Fe\left(OH\right)_3\)
\(PTHH:3NaOH+FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)
- Kết luận: Bazơ tác dụng với muối tạo thành muối mới và bazơ mới.
b. Dụng cụ, hóa chất:
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ.Hóa chất: dung dịch BaCl2, dung dịch H2SO4 loãng.
- Cách tiến hành:
+Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch H2SO4 loãng.
- Hiện tượng – giải thích: Dung dịch xuất hiện kết tủa trắng, là BaSO4.
\(PTHH:BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
- Kết luận: Muối tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới.