đặt cau sự dụng dấu hai chấm
giúp mình nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo ạ!
– Về các môn tự nhiên, Nam là người học rất giỏi.
“Về các môn tự nhiên” là khởi ngữ, Nam là chủ ngữ.
– Đối với chúng tôi, điều này thật bất ngờ.
“Đối với chúng tôi” là khởi ngữ.
Cuốn truyện này, tôi đã mua lâu rồi
" Cuốn truyện này " là khởi ngữ
Đi chơi, em chỉ biết suốt ngày đi chơi
" Đi chơi " là khởi ngữ
-Mai tôi sẽ đi Hà Nội
-Hôm qua cậu đi đâu đấy?
-Chao ôi! Con chó nhà cậu mới đẹp làm sao!
-Thầy giáo nói: Ngày mai thầy sẽ đi Hà Nội
1. em đang phụ giúp cha mẹ công việc nhà.
2.bài này làm kiểu nào nhỉ?
3. ôi! khu vui chơi này tuyệt quá!
4. tôi bảo chị :
- chị ơi , chị giảng cho em bài này với ạ .
vd
Mẹ hỏi em:
- Hôm nay con đi học có vui không ?
tác dụng
Dấu hai chấm dùng để đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp, lời nói của nhân vật, dùng kết hợp với dấu ngoặc kép hoặc trước lời đối thoại dùng kết hợp với dấu gạch ngang.
vd
những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi…
tác dụng
Dấu hai chấm trong đoạn văn trên có tác dụng liệt kê những cảnh vật xung quanh, có ý nghĩa bổ sung cho nội dung “những cảnh tuyệt đẹp của đất nước” trước đó.
You should go to the dentist
You should read book everyday
They should listen to my advice
bn oi viết 10 câu nhiều lắm mk viết ví dụ thoi nha !!!
should :
I should go to school
You should read books
...
shouldn't
They shouldn't go to school late
You shouldn't drive fast
...
hc tốt
Đặt một câu có sử dụng dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật:
→ Mẹ bảo tôi : Mẹ có quà tặng cho con đấy !
Đặt một câu sử dụng dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau giải thích cho bộ phận câu đứng trước:
→ Thằng bé này là em trai tôi : nó tên Phúc.
Đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép có tác dụng đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt :
→ Đối với tôi, chiếc bút mực như ''người thầy'' đã giúp tôi nắn nót từng chữ trên trang giấy trắng.
Đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép có tác dụng đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật :
→ Ông tôi gọi tôi : ''Cháu ơi ! Lấy cho ông chén trà với !
1. Dấu chấm (.)
- Dùng để kết thúc câu tường thuật.
2. Dấu chấm than (!)
- Dùng để kết thúc câu cảm thán hay câu cầu khiến
- Ngoài ra, dấu chấm than còn sử dụng để:
+ Kết thúc câu gọi hoặc câu đáp
+ Tỏ thái độ mỉa mai hay ngạc nhiên đối với sự kiện vừa nêu
3. Dấu phẩy (,)
Đây là loại dấu câu được dùng nhiều trong các văn bản và có nhiều chức năng
- Dùng để ngăn cách thành phần chính với thành phần phụ của câu
- Dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép
- Dùng để liên kết các yếu tố đồng chức năng
4. Dấu chấm hỏi (?)
- Dùng để kết thúc câu nghi vấn (câu hỏi).
5. Dấu hai chấm (:)
- Báo hiệu một sự liệt kê (Ví dụ như: Sóng địa chấn, nhịp tim của bệnh nhân,lưu lượng của các dòng chảy hay âm thanh, sóng điện từ, tín hiệu số,…)
- Ngoài ra, dấu hai chấm còn sử dụng để:
+ Nhấn mạnh ý trích dẫn trực tiếp
+ Chỉ phần đứng sau có chức năng thuyết minh hoặc giải thích cho phần trước
+ Dùng báo hiệu nội dung lời của các nhân vật trong đối thoại
6. Dấu chấm phẩy (;)
- Dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép
- Đứng sau các bộ phận liệt kê
bn tự đặt câu nhé
Dấu chấm: chấm hết câu hoặc để nghỉ câu.
DẤU chấm than: để đánh dấu cuối câu cảm xúc ( câu khiến ).
Dấu phẩy: ngắt câu.
Dấu hỏi: điền sau câu hỏi.
Dấu 2 chấm: ,, ,, ,,...................
Dấu chấm phẩy: ...........
Đặt câu:
Dấu chấm: - tao là người học giỏi.
- Tao là học sinh.
DẤU chấm than: - Em rất yêu mẹ !
- Em rất yêu bố !
Dấu phẩy: Hằng ngày, ( ai làm gì ? )
Hằng ngày, ( các hoạt động khác ở trên )
Dấu hỏi: Tại sao quả bóng không có cánh mà lại biết bay ?
Dấu 2 chấm: - Thúy nói: ( muốn nói gì thì nói )
Dấu chấm phẩy: - Thúy viết là: \(\frac{3}{5}\) \(;\) \(1\) .