K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2017

1 tháng 10 2017

a) A = { 1 ;2 ;3 ;4 ;5 ;6 ;7 ;8 ;9 ;10 }

B = { 2; 3 ;4 }   

b) 5\(\in\)A    ;   5 \(\notin\)B   ;   B  \(\subset\)A

c) C = { 24 ;32 ;34 42 }

C có 4 phần tử

4 tháng 10 2017

bạn vào phần trả lời rồi nhấn vào hình


rồi vào phần\(\Rightarrow\)va \(\approx\) thì sẽ hiện lên 

Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau đây. Câu 1: Tập hợp H =   * x N x    / 5 10 có bao nhiêu phần tử ? A. 3 B. 4 C. 9 D. 10 Câu 2: Cho A x Z x       / 3 3. Số phần tử của tập hợp A là ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 3: Cho tập hợp A = { - 2; 15 ; - 24}. Cách viết nào dưới đây là đúng ? A. - 24  B.    C. 24   D.    2 Câu 4: Cho M     8 ;...
Đọc tiếp

Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau đây. Câu 1: Tập hợp H =   * x N x    / 5 10 có bao nhiêu phần tử ? A. 3 B. 4 C. 9 D. 10 Câu 2: Cho A x Z x       / 3 3. Số phần tử của tập hợp A là ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 3: Cho tập hợp A = { - 2; 15 ; - 24}. Cách viết nào dưới đây là đúng ? A. - 24  B.    C. 24   D.    2 Câu 4: Cho M     8 ; 12 ; 14 ; trong các cách viết sau, cách viết nào sai ? A. 14 M B. 9 M C.   12 M D.  8 M Câu 5: Tổng 12 + (- 27) là bội của số nguyên nào trong các số dưới đây ? A. 2 B. - 3 C. 7 D. - 9 Câu 6: Trong các số sau đây, số nào là ước của 35 ? A. - 15 B. - 3 C. - 7 D. - 70 Câu 7: Kết quả của phép tính: (-30) - 21 + (- 35 . 2) + (- 10)2 bằng ? A. - 191 B. 21 C. 191 D. - 21 Câu 8: Trong các cách phân tích số 90 ra thừa số nguyên tố sau đây, cách nào là cách phân tích đúng? A. 2.5.9 B. 2.32 .5 C. 9.10 D. 5.18 Câu 9: ƯCLN(12 ; 24 ; 6 ) A. 3 B. 6 C. 12 D. 24 Câu 10: BCNN(6 ; 8) là : A. 48 B. 36 C. 24 D. 12 Câu 11: Khi so sánh 25 và 52 thì kết quả nào sau đây là đúng ? A.      B.      C.      D.      Câu 12: Kết quả của phép tính 324 + [ 112 – ( 112 + 324)] là số nào sau đây ? A. 648 B. 112 C. 324 D. 0 Câu 13: Kết quả của phép tính: (-17) + 21 bằng ? A. -34 B. 34 C. - 4 D. 4 Câu 14: Kết quả của phép nhân: 13 ( 2)  bằng ? A. - 26 B. 26 C. - 11 D. 15 Câu 15: Hình nào không có trục đối xứng trong các hình có tên sau đây ? A. Hình vuông B. Hình lục giác đều C. Hình bình hành D. Hình thang cân Câu 16: Công thức tính diện tích hình vuông cạnh a là ? A. 3 S a  B. 2 S a  C. S a  2 D. S a  4 II. Phần tự luận Câu 17: Thực hiện phép tính: 20 - [ 30 + (5 - 1)2 ] Câu 18: Cho số a = 8; số b = 20 và số c = 24. a) Tìm ƯCLN(a, b, c) rồi tìm ƯC(a, b, c) b) Tìm BCNN(a, b, c) rồi tìm BC(a, b, c) Câu 19: Cho hình chữ nhật MNPQ có MN = 5cm; MQ = 4cm a) Vẽ Hình chữ nhật MNPQ b) Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật MNPQ Câu 20: Không làm phép tính, hãy chứng tỏ tổng A chia hết cho 3. A = 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29 + 210 + 211 + 212

1

tách ra bn ơi

5 tháng 9 2017

a)\(A=\left\{x\in N^{\cdot}\left|4< x\le30\right|\right\}\)(lưu ý : N( chấm) là N*

b)Tập hợp A có 26 phần tử .

c) B= {5;8;10;12;14;16;18;20;22;24;26;28}

   Tập hợp B biểu diễn bằng sơ đồ ven.

d) C= {5;7;9;11;13;15;17;19;21;23;25;27;29}

5 tháng 9 2017

a. A = { 5;6;7;...;30}

b. Tập hợp A có 34 phần tử

c.B = { 6;8;10;...; 30}

   B = { x thuộc N / x = số chẵn}

d. C= { 5;7;9;...;29}

11 tháng 11 2018

Đáp án cần chọn là: C

24 tháng 8 2018

a) 

A = { x \(\in\)N | x < 17 }

B = { x \(\in\) N* | x < 10 }

b)

Gọi tên tập hợp là D :

D = { 0 , 2 , 4 , 5 , 6 , 8 , 10 , 12 , 14 , 15 , 16 , 20 }

c) 

Gọi tên tập hợp là E :

E = { 1 , 3 , 7 , 9 }

2 tháng 9 2018

a)\(A=\left\{x\in N\left|x< 17\right|\left|x\ne\right|1,3,5,7,9,11,13,15\right\}\)

\(B=\left\{x\in N\left|x< 10\right|\left|x\ne2,4,6,8\right|\right\}\)

b)\(D=\left\{0,2,4,6,8,10,12,14,16,5,15,20\right\}\)

c)\(E=\left\{1,3,7,9\right\}\)

18 tháng 9 2018

Cho các tập hợp sau đây :

A = { 0 , 2 , 4 , 6 , 8 , 10 , 12 , 14 , 16 }

B = { 1 , 3 , 5 , 7 , 9 }

C = { 0 , 5 , 10 , 15 , 20 }

a) Viết các tập hợp A và B bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử .

b) Viết tập hợp các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc C .

c) Viết tập hợp các phần tử thuộc B nhưng không thuộc C .

                                            Bài giải

               a, Ta có :

A = { A \(\in\) N | A < 17 }

B = { B \(\in\) N* | B < 10 }

               b, Ta có các phần tử vừa thuộc A và C là : 

            M = { 0 ; 10 } 

               c, Tập hợp các phần tử thuộc B nhưng không thuộc C là :

            D = { 1 ; 3 ; 7 ; 9 }

22 tháng 10 2017

cách1: A=\(\hept{\begin{cases}\\\end{cases}0;1;2;3}\)

cách 2: ...

12 tháng 6 2017

sao ra nhiều cùng một lúc vậy. giết người ko dao à ?

12 tháng 6 2017

Trình bày ra dài dòng lắm =_=