Việt Nam đã tiếp thu văn hóa Trung Quốc như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Văn hóa Việt Nam đã tiếp thu có chọn lọc một số lĩnh vực văn hóa của Trung Quốc:
- Chữ viết: mượn chữ Hán, sử dụng sáng tác văn học.
- Nho giáo: tiếp thu tư tưởng tam cương ngũ thường, nhân - lễ - nghĩa - trí - tín,…
- Thơ Đương: nhiều nhà thơ nổi tiếng với nhiều tác phẩm để đời, chủ yếu là thời kì trung đại.
Đáp án C
Văn hóa Việt Nam đã tiếp thu có chọn lọc một số lĩnh vực văn hóa của Trung Quốc:
- Chữ viết: mượn chữ Hán, sử dụng sáng tác văn học.
- Nho giáo: tiếp thu tư tưởng tam cương ngũ thường, nhân - lễ - nghĩa - trí - tín,…
- Thơ Đương: nhiều nhà thơ nổi tiếng với nhiều tác phẩm để đời, chủ yếu là thời kì trung đại.
*Nho giáo - nho giáo có sự ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn hoá việt nam. các nguyên tắc đạo đức, gia đình, và xã hội của nho giáo đã trở thành một phần quang trọng của lối sống và tri thức của người việt - hệ thống giáo dục và tri thức việt nam lâu đời dựa trên nền tảng nho giáo, với việc học văn và kinh điển nhi giáo là điểm khởi đầu quan trọng
*Sử học - sử học trung quốc đã có ảnh hưởng lớn đến việc viết lịch sử của việt nam - sử sách trung quốc cũng cung cấp các mô hình về việc quản lý quốc gia và tri thức quản lý cho cá nhà lãnh đạo việt
*Kiến trúc - kiến trúc trung quốc đã ảnh hưởng đến kiến trúc truyền thống của việt nam, các công trình kiến trúc phật giáo và đền đàu đã được xây dựng dưới sự ảnh hưởng của kiến trúc trung quốc
Nho giáo , sử học: văn học , nhà văn ,nhà thơ..... kiến trúc :tử cấm thành,tượng phật lạc sơn.... hội họa :vẽ bằng mực tàu ,.....
Thành tựu văn hóa :
Phật giáo : ở Trung Quốc cũng thịnh hành, nhất là vào thời Đường. Các nhà sư như Huyền Trang, Nghĩa Tĩnh đã tìm đường sang Ân Độ để tìm hiểu giáo lí của đạo Phật. Ngược lại, nhiều nhà sư của các nước Ân Độ, Phù Nam cũng đến Trung Quốc truyền đạo. Kinh Phật được dịch ra chữ Hán ngày một nhiều. Khi Bắc Tống mới thành lập, nhà vua cũng tôn sùng Phật giáo, cho xây chùa, tạc tượng, in kinh và tiếp tục cử các nhà sư đi tìm hiểu thêm về đạo Phật tại Ấn Độ.
Văn học : là một trong những lĩnh vực nổi bật nhất của nền văn học; Trung Quốc dưới thời phong kiến. Thơ Đường phản ánh toàn diện bộ mặt xã hội bấy giờ và đã đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật. Tên tuổi nhiều nhà thơ Còi sáng mãi đến ngày nay, tiêu biểu nhất là Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị...
Tiểu thuyết là một hình thức văn học mới phát triển ờ thời Minh, Thanh Ở Trung Quốc, tại các thành phố lớn thường có những người chuyên làm nghề kể chuyện về sự tích lịch sử. Dựa vào đó, các nhà văn đã viết thành tiểu thuyết. Nhiều tác phẩm lớn, nổi tiếng đã ra đời trong giai đoạn này như Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, Thuỷ hử của Thi Nại Am, Tây du kí của Ngô Thừa Ân, Hồng lâu mộng cùa Tào Tuyết Cần...
Về mặt kĩ thuật, Trung Quốc có 4 phát minh quan trọng : giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng. Đó là những cống hiến rất lớn của nhân dân Trung Quốc với nền văn minh thế giới.
Các công trình kiến trúc nghệ thuật đặc sắc : Vạn lí trường thành, những cung điện cổ kính, những bức tượng Phật sinh động... còn được lưu giữ đến ngày nay.
Ảnh hưởng :
_Những ảnh hưởng về tư tưởng tôn giáo. Trung Hoa có rất nhiều những giáo lý và tư tưởng nổi tiếng, nhiều trong số đó đã ảnh hưởng sâu sắc đến Việt Nam như Phật giáo (Bắc Tông), cá hệ tư tưởng như Nho giáo, Đạo giáo các tư tưởng về quản lý,…ảnh hưởng sâu sắc tới nước ta, cho đến ngày nay nó vẫn còn ý nghĩa quan trọng trong các hoạt động học tập nghiên cứu, quản lý nhà nước,.. Nho giáo: ra đời ở Trung Quốc, do Khổng Tử sáng lập. Du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc và được nhà Lý chính thức thừa nhận khi cho xây dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử. Từ thời Lê trở thành tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị.
_Một thành tựu quan trọng của văn học nền văn minh Đại Việt là việc phổ biến chữ Nôm, vừa mang tính dân tộc (Nam Nôm), vừa mang tính dân gian (nôm na), cải biến và Việt hóa chữ Hán. Chữ Nôm lúc bấy giờ được gọi là “Quốc ngữ”, “ Quốc âm”
_Về nước ta chúng ta có Kiến trúc: Văn Miếu - Quốc Tử Giám, hoàng thành Thăng Long, thành nhà Hồ và một số công trình đền đài, tượng điêu khắc, tứ linh (long, ly, quy, phượng), … có sự pha trộn phong cách kiến trúc của Trung Hoa.
_Hội họa có sự tiếp thu và có những thành tựu riêng đó là Tranh Đông Hồ, Hàng Trống mang những nét khác.
Phương pháp: Phân tích, liên hệ.
Cách giải: Trong 1000 năm Bắc thuộc, mặc dù thực hiện triệt để chính sách “đồng hóa” nhưng nhân dân ta vẫn giữ được bản sắc văn hóa của mình và tiếp thu có chọn lọc thành tựu văn hóa của Trung Quốc:
- Nho giáo:
+Ý đồ của Trung Quốc: Nhằm tăng cường ý thức phục tùng vua Trung Hoa của nhân dân ta
+ Sự tiếp thu sáng tạo của nhân dân: Tiếp thu những tư tưởng đạo đức;
/ Nhân, nghĩa, lễ, trí tín.
/ Tam cương ngũ thường.
- Thơ Đường: tiếp thu và sáng tạo nhiều bài thơ Đường đặc sắc, làm phong phú kho tàng văn học dân tộc.
- Chữ viết: tiếp thu chữ Hán và văn học chữ Hán nhưng vẫn giữ vững ngôn ngôn ngữ của người Việt.
Chọn: C
Phương pháp: Phân tích, liên hệ.
Cách giải: Trong 1000 năm Bắc thuộc, mặc dù thực hiện triệt để chính sách “đồng hóa” nhưng nhân dân ta vẫn giữ được bản sắc văn hóa của mình và tiếp thu có chọn lọc thành tựu văn hóa của Trung Quốc:
- Nho giáo:
+Ý đồ của Trung Quốc: Nhằm tăng cường ý thức phục tùng vua Trung Hoa của nhân dân ta
+ Sự tiếp thu sáng tạo của nhân dân: Tiếp thu những tư tưởng đạo đức;
/ Nhân, nghĩa, lễ, trí tín.
/ Tam cương ngũ thường.
- Thơ Đường: tiếp thu và sáng tạo nhiều bài thơ Đường đặc sắc, làm phong phú kho tàng văn học dân tộc.
- Chữ viết: tiếp thu chữ Hán và văn học chữ Hán nhưng vẫn giữ vững ngôn ngôn ngữ của người Việt.
Chọn: C
Về văn hoá : tiếp thu tôn giáo đặc biệt nho giáo , phật giáo đạo giáo
Về văn hoá : tiếp thu tôn giáo đặc biệt nho giáo , phật giáo đạo giáo …..như văn miếu thờ khổng tử
Y học :Đông y ( châm cứu và thuốc bắc )
Văn học : chữ nho , chữ quốc ngữ và chữ nôm, chữ hán..
Kiến trúc : văn miếu quốc tử giám, hoàng thành thăng long ,…công trình khắc tứ linh
Hội hoạ : các dòng tranh đông hồ , tranh hàng trống ,
Còn ảnh hưởng về một số trang phục với giáo dục món ăn nữa