Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dd HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu được không bị chuyển hóa thành hợp chất sắt (III), người ta có thể cho thêm vào dung dịch FeCl2 một lượng dư chất nào sau đây ?
A. Mg.
B. Fe.
C. Cu.
D. Ca.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Dung dịch FeCl2 dễ bị không khí oxi hóa thành
muối Fe3+ . Để bảo quản FeCl2 người ta thêm 1
lương Fe vì: Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+
Dùng HNO3 vì HNO3 oxi hóa luôn ion Fe2+ thành
Fe3+, dùng Zn sẽ tạo ra 1 lượng muối Zn2+, dùng
HCl sẽ không ngăn cản quá trình tạo Fe3+.
\(a)n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\\
n_{HCl}=0,5.1=0,5mol\\
Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\
\Rightarrow\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,5}{2}\Rightarrow HCl.dư\\
Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 0,1
\(m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,5-0,2\right).36,5=10,95g\\ b)m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7g\\ c)V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\\ d)C_{\%HCl\left(dư\right)}=\dfrac{10,95}{200}\cdot100=5,475\%\\ C_{\%HCl\left(pư\right)}=\dfrac{0,2.36,5}{200}\cdot100=3,65\%\)
Chọn A
Các thí nghiệm là: 1, 2, 4, 5, 6.
+ TN1: Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O.
+ TN2: Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O.
+ TN3: Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2.
+ TN4: FeCl2 + ½ Cl2 → FeCl3.
+ TN5: Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag.
Fe(NO3)2 + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag.
+ TN6: 2Fe + 3Br2 → 2FeBr3
Đáp án D
Các thí nghiệm là: 1, 2, 4, 5, 6.
+ TN1: Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O.
+ TN2: Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O.
+ TN3: Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2.
+ TN4: FeCl2 + ½ Cl2 → FeCl3.
+ TN5: Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag.
Fe(NO3)2 + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag.
+ TN6: 2Fe + 3Br2 → 2FeBr3
Đáp án B
Vì Fe tác dụng với Fe3+ tạo ra Fe2+