K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2017

Đáp án D

- Trong rừng tự nhiên, các chất dinh dưỡng khoáng trong đất được cây sử dụng và được luân chuyển trở lại cho đất thông qua các phần rơi rụng, chất thải, xác sinh vật ... theo chu trình sinh địa hóa.

- Sau khi phá rừng trồng lúa, các chất dinh dưỡng khoáng sau khi được lúa sử dụng đã không được luân chuyển trở lại cho đất vì chúng đã bị con người chuyển đi nơi khác làm cho đất trở lên nghèo dinh dưỡng.

7 tháng 11 2017

Đáp án A

Nếu không bón phân thì năng suất lúa giảm đáng kể vì các chất dinh dưỡng từ đất đã không được luân chuyển trở lại cho đất vì chúng đã bị con người đã chuyển đi nơi khác nên đất trở nên nghèo dinh dưỡng

29 tháng 3 2019

Đáp án D

-   Trong rừng tự nhiên, các chất dinh dưỡng khoáng trong đất được cây sử dụng và được luân chuyển trở lại cho đất thông qua các phần rơi rụng, chất thải, xác sinh vật ... theo chu trình sinh địa hóa.

-        Sau khi phá rừng trồng lúa, các chất dinh dưỡng khoáng sau khi được lúa sử dụng đã không được luân chuyển trở lại cho đất vì chúng đã bị con người chuyển đi nơi khác làm cho đất trở lên nghèo dinh dưỡng

11 tháng 9 2017

Đáp án A

 

Nếu không bón phân thì năng suất lúa giảm đáng kể vì các chất dinh dưỡng từ đất đã không được luân chuyển trở lại cho đất vì chúng đã bị con người đã chuyển đi nơi khác nên đất trở nên nghèo dinh dưỡng

29 tháng 8 2017

Đáp án: A

Nếu không bón phân thì năng suất lúa giảm đáng kể vì các chất dinh dưỡng từ đất đã không được luân chuyển trở lại cho đất vì chúng đã bị con người đã chuyển đi nơi khác nên đất trở nên nghèo dinh dưỡng

8 tháng 7 2018

Chọn đáp án D

- Trong rừng tự nhiên, các chất dinh dưỡng khoáng trong đất được cây sử dụng và được luân chuyển trở lại cho đất thông qua các phần rơi rụng, chất thải, xác sinh vật… theo chu tình sinh địa hóa.

- Sau khi phá rừng trồng lúa, các chất dinh dưỡng khoáng sau khi được lúa sử dụng đã không được luân chuyển trở lại cho đất vì chúng đã bị con người chuyển đi nơi khác làm cho đất trở nên nghèo dinh dưỡng.

13 tháng 2 2019

Đáp án D

Sau khi phá rừng trồng lúa bà con nông dân có thể trồng một hai vụ mà không phải bón phân. Tuy nhiên, sau đó nếu không bón phân thì năng suất lúa giảm đáng kể. Giải thích cho hiện tượng này là các chất dinh dưỡng từ đất đã không được luân chuyển trở lại cho đất vì chúng đã bị con người đã chuyển đi nơi khác nên đất trở nên nghèo dinh dưỡng.

20 tháng 1 2018

Đáp án D

Sau khi phá rừng trồng lúa bà con nông dân có thể trồng một hai vụ mà không phải bón phân. Tuy nhiên, sau đó nếu không bón phân thì năng suất lúa giảm đáng kể. Giải thích cho hiện tượng này là các chất dinh dưỡng từ đất đã không được luân chuyển trở lại cho đất vì chúng đã bị con người đã chuyển đi nơi khác nên đất trở nên nghèo dinh dưỡng

1 tháng 3 2018

Đáp án D

Sau khi phá rừng trồng lúa bà con nông dân có thể trồng một hai vụ mà không phải bón phân. Tuy nhiên, sau đó nếu không bón phân thì năng suất lúa giảm đáng kể. Giải thích cho hiện tượng này là các chất dinh dưỡng từ đất đã không được luân chuyển trở lại cho đất vì chúng đã bị con người đã chuyển đi nơi khác nên đất trở nên nghèo dinh dưỡng.

Trong tập quán du canh, du cư của một số dân tộc thiểu số khi bà con phá rừng làm nương trồng ngô thì một vài vụ đầu tiên không cần phải bón phân mà năng suất vẫn cao, càng về sau nếu không bón phân thì năng suất ngày càng giảm. Giải thích nào dưới đây là chính xác? A. Các chất dinh dưỡng bị rửa trôi nên đất ngày càng nghèo dinh dưỡng B. Các chất dinh dưỡng từ đất đã không được...
Đọc tiếp

Trong tập quán du canh, du cư của một số dân tộc thiểu số khi bà con phá rừng làm nương trồng ngô thì một vài vụ đầu tiên không cần phải bón phân mà năng suất vẫn cao, càng về sau nếu không bón phân thì năng suất ngày càng giảm. Giải thích nào dưới đây là chính xác?

A. Các chất dinh dưỡng bị rửa trôi nên đất ngày càng nghèo dinh dưỡng

B. Các chất dinh dưỡng từ đất đã không được luân chuyển trở lại cho đất vì chúng đã bị con người thu hoạch và chuyển đi nơi khác nên đất trở nên nghèo dinh dưỡng

C. Vì trồng ngô nên các chất hữu cơ bị phân hủy thành các chất vô cơ và bị rửa trôi.

D. Khi phá rừng, các khoáng chất không còn được bao phủ bởi thảm thực vật như cũ nên chúng bốc hởi vào không khí và bay đi nơi khác

1
21 tháng 3 2019

Đáp án B

Trong tập quán du canh, du cư của một số dân tộc thiểu số khi bà con phá rừng làm nương trồng ngô thì một vài vụ đầu tiên không cần phải bón phân mà năng suất vẫn cao, càng về sau nếu không bón phân thì năng suất ngày càng giảm. Do các chất dinh dưỡng từ đất đã không được luân chuyển trở lại cho đất vì chúng đã bị con người thu hoạch và chuyển đi nơi khác nên đất trở nên nghèo dinh dưỡng