Với hai số thực a, b tùy ý và l o g 3 5 . log 5 a 1 + l o g 3 2 - l o g 6 b = 2 . Khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng
A. a = b l o g 6 2
B. a= 36b
C. 2a+3b= 0
D. a = b log 6 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, Thế nào là nửa mặt phẳng?
- Nửa mặt phẳng bờ a là hình gồm đường thẳng a và 1 phần mặt phẳng được chia ra bởi a.
2, Thế nào là góc?
- Góc là hình gồm 2 tia chung gốc.
3, Thước đo góc co cấu tạo như thế nào?
- Thước đo góc là 1 nửa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau và được ghi từ 0 (độ) đến 180 (độ). Ta gọi tâm của nửa hình tròn này là tâm của thước.
4, Để đo 1 góc ta làm như thế nào?
- Muốn đo \(\widehat{xOy}\), ta đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với điểm O của góc, 1 cạnh của góc (chẳng hạn Ox) đi qua vạch 0 của thước. Giả sử cạnh kia của góc đi qua vạch 105. Ta nói: \(\widehat{xOy}\) có số đo 105 độ (\(\widehat{xOy}\) bằng 105 độ).
5, Người ta so sánh 2 góc bằng cách gì?
- Ta so sánh 2 góc bằng cách so sánh các số đo của chúng.
- Ta nói: 2 góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau.
- Hai góc bằng nhau được kí hiệu là: \(\widehat{a^o}=\widehat{b^o}.\)
6, Thế nào là: góc bẹt? góc vuông? góc nhọn? góc tù?
- Góc bẹt là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau.
- Góc vuông là góc có số đo bằng 90o.
- Góc nhọn là góc có số đo lớn hơn 0o nhưng nhỏ hơn 90o.
- Góc tù là góc có số đo lớn hơn 90o nhưng nhỏ hơn 180o.
7, Thế nào là: tia nằm giữa 2 tia? điểm nằm bên trong góc?
- Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy khi tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại 1 điểm nằm giữa M và N.
- Điểm M nằm bên trong góc \(\widehat{xOy}\) khi 2 tia Ox, Oy không đối nhau và tia OM nằm giữa.
8, Khi nào thì \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}?\)
\(\Leftrightarrow\) tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy.
9, Thế nào là: 2 góc phụ nhau? 2 góc bù nhau?
- Hai góc phụ nhau là 2 góc có tổng số đo bằng 90o.
- Hai góc bù nhau là 2 góc có tổng số đo bằng 180o.
10, Thế nào là: 2 góc kề nhau? 2 góc kề bù?
- Hai góc kề nhau là 2 góc có 1 cạnh chung và 2 cạnh còn lại nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung.
- Hai góc kề bù là 2 góc kề nhau và có tổng số đo bằng 180o.
11, Tia phân giác của 1 góc là gì?
- Tia phân giác của 1 góc là tia nằm giữa 2 cạnh của góc đó và tạo với 2 cạnh ấy 2 góc bằng nhau.
12, Đường tròn là gì? Hình tròn là gì?
- Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O 1 khoảng bằng R, kí hiệu (O; R).
- Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và trong đường tròn đó.
13, Thế nào là: Cung? Dây cung? Đường kính của đường tròn?
- Giả dử có 2 điểm A, B nằm trên đường tròn tâm O và 2 điểm này chia đường tròn thành 2 phần, mỗi phần được gọi là 1 cung (cung tròn).
- Dây cung (gọi tắt là dây) là đoạn thẳng nối 2 mút của cung.
- Đường kín của 1 đường tròn là khoảng cách lớn nhất giữa 2 điểm bất kìtrên đường tròn đó. Đường kính của hình tròn là 1 trường hợp đặc biệt khi nó đi dây cung đi qua tâm.
Chú ý: Đường kính dài gấp đôi bán kính.
14, Muốn so sánh 2 đoạn thẳng bằng compa ta làm như thế nào?
- Làm theo hình 46/ SGK - 90 (tại mik lười viết quá, hihi!!!)
~ Chúc bn học tốt!!! ~
Bài mik đúng thì nhớ tick mik nha!!! (cả 2 bài!) ^ _ ^ :) :) :)
1. O V E R
2.F E S T I V A L
3. B O T H
4. P L A Y
5. B A S E B A L L
6. S K I I N G
1, EVENING
2, GOOD
3, NAME
4, HELLO
5, MORNING
6, MÌNH NGHĨ LÀ AFTERNOON NHƯNG THIẾU 1 CHỮ N
7, NIGHT
8, K BIẾT AHIHI
Câu 1. Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 7 lít khí oxi. Sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí sunfurơ. Biết các khí ở đkc. Khối lượng lưu huỳnh đã cháy là:
A. 6,5 g B. 6,8 g C. 7g D. 6.4 g
----
PTHH: S + O2 -to-> SO2
Ta có: nO2= 7/22,4=0,3125(mol) ; nSO2= 4,48/22,4=0,2(mol)
Vì: 0,3125/1 >0,2/1 => O2 dư, SO2 hết, tính theo nSO2
=> nS=nSO2=0,2(mol) => mS= 0,2.32=6,4(g)
=> Chọn D
Câu 2. Khi thổi không khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu được hơi có tính axit. Khí nào sau đây gây nên tính axit đó?
A. Cacbon đioxit B. Hiđro C. Nitơ D. Oxi
---
PT: CO2 + H2O \(\Leftrightarrow\) H2CO3
=> Chọn A
Câu 3. Đốt cháy 6,2 g photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đkc) tạo thành điphotpho pentaoxit.
a) Chất nào còn dư, chất nào thiếu?
A. Photpho còn dư, oxi thiếu C. Photpho còn thiếu, oxi dư
B. Cả hai chất vừa đủ D. Tất cả đều sai
---
PTHH: 4 P + 5 O2 -to-> 2 P2O5
nP= 6,2/31= 0,2(mol) ; nO2= 6,72/22,4=0,3(mol)
Vì: 0,2/4 < 0,3/5
=> P hết, O2 dư, tính theo nP.
=> Chọn D
b) Khối lượng chất tạo thành là bao nhiêu?
A. 15,4 g B. 14,2 g C. 16 g D. Tất cả đều sai
-----
- Chất tạo thành là P2O5.
nP2O5= 2/4. nP= 2/4.0,2=0,1(mol)
=> mP2O5=0,1.142=14,2(g)
=> Chọn B
Câu 4. Cho các oxit có công thức hoá học sau:
1) SO2 ; 2) NO2 ; 3) Al2O3 ; 4) CO2 ; 5) N2O5 ; 6) Fe2O3 ; 7) CuO ; 8) P2O5 ; 9) CaO ; 10) SO3
a) Những chất nào thuộc loại oxit axit?
A. 1, 2, 3, 4, 8, 10 B. 1, 2, 4, 5, 8, 10 C. 1, 2, 4, 5, 7, 10 D. 2, 3, 6, 8, 9, 10
---
Oxit axit gồm:
1. SO2 (Lưu huỳnh đioxit)
2. NO2 (Nito đioxit)
4. CO2 (cacbon đioxit)
5. N2O5 (điniơ pentaoxit)
8. P2O5 (điphotpho pentaoxit)
10. SO3 (Lưu huỳnh trioxit)
=> Chọn B
b) Những chất nào thuộc loại oxit bazơ?
A. 3, 6, 7, 9, 10 B. 3, 4, 5, 7, 9 C. 3, 6, 7, 9 D. Tất cả đều sai
----
Oxit bazo gồm:
3. Al2O3 (nhôm oxit)
6. Fe2O3 (Sắt (III) hidroxit)
7. CuO (Đồng (II) hidroxit)
9. CaO (Canxi oxit)
-> Chọn C
Câu 5. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa?
1) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 4) Na2O + H2O -> 2NaOH
2) 2H2 + O2 2H2O 5)2 Cu + O2 2CuO
3) SO3 + H2O -> H2SO4 6) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O
A. 1, 5,
B. 1, 2.
C. 3, 4
D. 2, 5
Câu 6. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào là phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp?
1) 2KMnO4K2MnO4 + MnO2 + O25) Na2O + H2O ->2NaOH
2) 2H2 + O2 -> 2H2O 6) CO2 + 2Mg -> 2MgO + C
3) SO3 + H2O -> H2SO4 7)2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O
4) CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O 8) 2HgO 2Hg + O2
a) Phản ứng phân hủy là:
A.1, 5,6
B. 1, 7, 8
C. 3, 4, 7
D. 3, 4, 6
b) Phản ứng hóa hợp là:
A.2, 3,5
B. 3, 6, 8
C. 1, 6, 8
D. 3, 5, 6
1) Tế bào là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống, là đơn vị nhỏ nhất của sự sống có khả năng phân chia độc lập.
2) Tế bào có 4 thành phần chính:
- Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định
- Màng sinh chất: bao bọc ngoài chất tế bào
- Chất tế bào: là lớp keo mỏng, trong chứa các bào quan như diệp lục, ti thể,...
- Nhân: có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
3) Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau cùng thực hiện một chức năng riêng. Một số loại mô: mô phân sinh ngọn, mô năng đỡ, mô mềm, mô biểu bì,...
Mai mình sẽ giải tiếp nhé. Chúc bạn học tốt!
Tiếp nè
4) - Tế bào nhân sơ
+ Kích thước nhỏ
+ Chưa có nhân hoàn chỉnh
+ Tế bào chất không có hệ thống nội màng
- Tế bào nhân thực
+ Có kích thước lớn
+ Có thành tế bào xenlulôzơ ( ở tế bào thực vật) hoặc kitin ( ở tế bào nấm) hoặc có chất nền ở ngoại bào
+ Tế bào chất: Có khung tế bào, hệ thống nội màng và các bào quan có màng
+ Có màng nhân
Tối tớ làm nữa nhé!
Câu 1: Khi nào thì \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
- Khi ta có tia \(Oy\) nằm giữa 2 tia \(Ox\) và \(Oz\) thì \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\).
Câu 2: Thế nào là: Hai góc bù nhau? Hai góc phụ nhau?
- Hai góc bù nhau là hai góc có số đo là \(180^o\).
- Hai góc phụ nhau là hai góc có số đo là \(90^o\).
Câu 3: Thế nào là: Hai góc kề phụ? Hai góc kề nhau? Hai góc kề bù?
- Hai góc kề phụ là hai góc vừa kề nhau, vừa phụ nhau.
- Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nữa mặt phẳng đối nhau bờ chứa cạnh chung.
- Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau. Hai góc kề bù có tổng số đo bằng \(180^o\).
Câu 4: Tia phân giác của một góc là gì?
- Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
Câu 5: Đường tròn là gì? Hình tròn là gì?
- Đường tròn (hoặc vòng tròn) là quỹ tích của tất cả những điểm trên một mặt phẳng, cách đều một điểm cho trước bằng một khoảng cách cho trước.
- Hình tròn là một vùng trên mặt phẳng nằm "bên trong" đường tròn.
1. Khi nào thì: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)?
Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox va Oz thì:
\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
Ngược lại, nếu \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\) thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
2. Thế nào là: Hai góc bù nhau? Hai góc phụ nhau?
\(-\) Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180o
\(-\) Hai góc phụ nhau là hai góc có tông số đo bằng 90o 3. Thế nào là: Hai góc kề phụ? Hai góc kề nhau? Hai góc kề bù? \(-\) Hai góc kề phụ là hai góc vừa kề nhau vừa phụ nhau. Hai góc kề phụ có tổng số đo bằng 90o . \(-\) Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nữa mặt phẳng đối nhau bờ chứa cạnh chung. \(-\) Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau. Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 180o.4. Tia phân giác của một góc là gì?
\(-\) Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. 5. Đường tròn là gì? Hình tròn là gì?\(-\) Đường tròn (hoặc vòng tròn) là quỹ tích của tất cả những điểm trên một mặt phẳng, cách đều một điểm cho trước bằng một khoảng cách cho trước. Điểm cho trước gọi là tâm của đường tròn, còn khoảng cho trước gọi là bán kính của đường tròn. Một đường tròn đồng dạng với mọi đường tròn khác.
\(-\) Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên và bên trong đường tròn.
6. Thế nào là: Cung? Dây cung? Đường kính của đường tròn?
\(-\) Cung tròn là một phần của đường tròn hay là một phần của chu vi của hình tròn.
\(-\) Dây cung của một đường tròn là một đoạn thẳng mà cả hai đầu mút của nó đều nằm trên đường tròn.
\(-\) Đường kính của một đường tròn là khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm bất kỳ trên đường tròn đó. Đường kính là trường hợp đặc biệt của dây cung đi qua tâm đường tròn. Độ dài của đường kính của một đường tròn bằng 2 lần bán kính của đường tròn đó.
7. Muốn so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng compa ta làm như thế nào?
\(-\) Dùng compa với độ mở sao cho hai mũi nhọn compa trùng với hai đầu của đoạn thẳng thứ nhất. Với cùng độ mở đó ta có thể so sánh với độ dài đoạn thẳng thứ hai.
Câu 4. Cho các oxit có công thức hoá học sau:
1) SO 2 ; 2) NO 2 ; 3) Al 2 O 3 ; 4) CO 2 ; 5) N 2 O 5 ; 6) Fe 2 O 3 ; 7) CuO ; 8) P 2 O 5 ; 9) CaO ; 10) SO 3
a) Những chất nào thuộc loại oxit axit?
A. 1, 2, 3, 4, 8, 10 B. 1, 2, 4, 5, 8, 10 C. 1, 2, 4, 5, 7, 10 D. 2, 3, 6, 8, 9, 10
b) Những chất nào thuộc loại oxit bazơ?
E. 3, 6, 7, 9, 10 F. 3, 4, 5, 7, 9 G. 3, 6, 7, 9 H. Tất cả đều sai
Câu 5. Cho những oxit sau: SO 2 , K 2 O, Li 2 O, CaO, MgO, CO, NO, N 2 O 5 , P 2 O 5 .
Những oxit vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với axit là:
A. SO 2 , Li 2 O, CaO, MgO, NO B. Li 2 O, CaO, K 2 O
C. Li 2 O, N 2 O 5 , NO, CO, MgO D. K 2 O, Li 2 O, SO 2 , P 2 O 5
Câu 6. Trong các oxit sau đây: SO 3 , CuO, Na 2 O, CaO, CO 2 , Al 2 O 3 . Dãy oxit nào tác dụng được với
nước?
A. SO 3 , CuO, Na 2 O B. SO 3 , Na 2 O, CO 2 , CaO
C. SO 3 , Al 2 O 3 , Na 2 O D. Tất cả đều sai
Câu 7. Có một số công thức hoá học được viết thành dãy như sau, dãy nào không có công
thức sai?
1) CO, O 3 , Ca 2 O, Cu 2 O, Hg 2 O, NO 2) CO 2 , N 2 O 5 , CuO, Na 2 O, Cr 2 O 3 , Al 2 O 3
3) N 2 O 5 , NO, P 2 O 5 , Fe 2 O 3 , Ag 2 O, K 2 O. 4) MgO, PbO, FeO, SO 2 , SO 4 , N 2 O
5) ZnO, Fe 3 O 4 , NO 2 , SO 3 , H 2 O 2 , Li 2 O
A. 1, 2 B. 2, 3, 4 C. 2, 3, 5 D. 1, 3, 5
Câu 8. Cho những oxit sau: Cao, SO 2 , Fe 2 O 3 , MgO, Na 2 O, N 2 O 5 , CO 2 , P 2 O 5 .
Dãy oxit nào vừa tác dụng được với nước, vừa tác dụng đựơc với kiềm:
A. CaO, SO 2 , Fe 2 O 3 , N 2 O 5 B. SO 2 , N 2 O 5 , CO 2 , P 2 O 5
C. SO 2 , MgO, Na 2 O, N 2 O 5 D. CO 2 , CaO, Fe 2 O 3 , MgO, P 2 O 5
Câu 9. Cho các oxit có công thức hoá học sau: CO 2 , CO, Mn 2 O 7 , P 2 O 5 , NO 2 , N 2 O 5 , CaO, Al 2 O 3 .
Dãy nào sau đây là dãy các oxit axit:
A. CO, CO 2 , MnO 2 , Al 2 O 3 , P 2 O 5 B. CO 2 , Mn 2 O 7 , SiO 2 , P 2 O 5 , NO 2 , N 2 O 5
C. CO 2 , Mn 2 O 7 , SiO 2 , NO 2 , MnO 2 , CaO D. SiO 2 , Mn 2 O 7 , P 2 O 5 , N 2 O 5 , CaO
Câu 10. Những nhận xét nào sau đây đúng:
1) Không khí là một hỗn hợp chứa nhiều khí O, N, H....
2)Sự cháy là sự oxi hoá chậm có toả nhiệt và phát sáng
3)Thể tích mol của chất khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất có thể tích 22,4 lít
4)Khi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, cùng một số mol bất kỳ chất khí nào cũng chiếm
những thể tích bằng nhau
5) Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất đó. ở đkc, thể tích mol của
các chất khí đều bằng 22,4 lít
6)Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng
7)Không khí là một hỗn hợp nhiều chất khí gồm N 2 , O 2 , CO 2 ....
8)Muốn dập tắt sự cháy phải thực hiện biện pháp hạ t 0 của chất cháy xuống dưới t 0 cháy.
A. 2, 4, 5, 6 B. 2, 3, 4, 6, 7 C. 4, 5, 6, 7 D. 4, 5, 6, 8
Câu 11. Mỗi giờ một người lớn tuổi hít vào trung bình 0,5 m 3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3
lượng oxi có trong không khí. Mỗi người trong một ngày đem cần trung bình một thể tích
oxi là: (Giả sử các thể tích khí đo ở đkc và thể tích oxi chiếm 21% thể tích không khí)
A. 0,82 m 3 B. 0,91 m 3 C. 0,95 m 3 D. 0,84 m 3
Câu 12. Hãy chỉ ra những phản ứng hoá học có xảy ra sự oxi hoá trong các phản ứng cho
dưới đây:
1) 4H2 + Fe3O 4 ->3Fe + 4H2O 2) Na 2 O + H 2 O -> NaOH
3) 2H 2 + O 2 -> 2H 2 O 4) CO 2 + 2Mg -> 2MgO + C
5) SO 3 + H 2 O -> H 2 SO 4 6) Fe + O 2 -> Fe 3 O 4
7) CaCO 3 + 2HCl -> CaCl 2 + CO 2 + H 2 O
A. 1, 2, 4, 6 B. 3, 6 C. 1, 3, 4 D. 3, 4, 5, 6
Câu 13: Cho những oxit sau: CaO, SO 2 , Fe 2 O 3 , MgO, Na 2 O, N 2 O 5 , CO 2 , P 2 O 5 .
Dãy oxit nào tác dụng được với nước:
A. CaO, SO 2 , Fe 2 O 3 , N 2 O 5 B. SO 2 , N 2 O 5 , CO 2 , P 2 O 5
C. SO 2 , MgO, Na 2 O, N 2 O 5 D. CO 2 , CaO, Fe 2 O 3 , MgO, P 2 O 5
Câu 14. Trong các oxit sau đây: SO 3 , CuO, Na 2 O, CaO, CO 2 , Al 2 O 3 . Dãy oxit nào tác dụng được
với nước?
A. SO 3 , Na 2 O, CO 2 , CaO B. SO 3 , CuO, Na 2 O
C. SO 3 , Al 2 O 3 , Na 2 O D. Tất cả đều sai
Giả sử A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu là số thực,phép gán nào đúng:
a)A:= ' 38.59 b) A:=35.59; c) A:=3559 d) cả b và c đều đúng
Câu 6:Trong Pascal,khai báo đúng là:
a) Var chieudai:real ( đúng )
b) Var 40HS: integer ( sai do tên biến không bắt đầu bằng chữ số )
c) Var R=50 ( sai cú pháp )
Giá trị của biến a sau khi thực hiện chương trình: "a:=5 ; a:=a–4" là:
a) 1 b) 2 c) 3 d) 4
Bài 1:
a) -Muốn nhân hai phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số
-Muốn chia hai phân số cho một phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược
b) Các số nghịch đảo lần lượt là : \(\frac{5}{4};\frac{-10}{23};0;\frac{2}{3};\frac{-1}{5}\)
Bài 2:
Có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=180^0-70^0-30^0=80^0\)
=> C là góc nhọn