Biết l i m 1 3 + 2 3 + 3 3 + . . . + n 3 n 3 + 1 = a b ( a , b ∈ N ) . Giá trị của 2 a 2 + b 2 là
A. 33
B. 73
C. 51
D. 99
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: \(Ư\left(22\right)=\left\{1;2;11;22;-1;-2;-11;-22\right\}\)
Bài 2: Ta có: n-3 là ước của 7
\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7;-1;-7\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{4;10;2;-4\right\}\)
Vậy:...............
Bài 3: a) (x+3)(y+1)=3=1.3=3.1=-1.-3=-3.-1
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=3;y+1=1\\x+3=1;y+1=3\\x+3=-1;y+1=-3\\x+3=-3;y+1=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0;y=0\\x=2;y=2\\x=-4;y=-4\\x=-6;y=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy:.........
Bài 4: n+3 \(⋮\) n-1
\(\Leftrightarrow n-1+4⋮n-1\)
Vì n-1 \(⋮\) n-1 nên 4 \(⋮\) n-1
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2;3;5;0;-1;-3\right\}\)
Vậy:..........
Mk giải bài 4 nhé!
n + 3 ⋮ n - 1
⇒ (n - 1 + 4) ⋮ n - 1
n - 1 ⋮ n - 1
⇒ 4 ⋮ n - 1
⇒ n - 1 ∈ Ư (4)
⇒ n - 1 ∈ { 1; -1; 2; -2; 4; -4 }
⇒ n ∈ { 2; 0; 3; -1; 5; -3 }
Bài 2 : Gọi số tự nhiên chẵn đầu tiên là a (hai số tiếp theo lần lượt là a+2 và a+4)
Theo bài ra ta có : \(\left(a+2\right)\left(a+4\right)-a\left(a+2\right)=208\)
\(\Rightarrow\left(a+2\right)\left(a+4-a\right)=208\)
\(\Rightarrow\left(a+2\right).4=208\)
\(\Rightarrow a+2=208:4=52\)
\(\Rightarrow a=50\)
Vậy các số tiếp theo là 52 ;54
Vậy....................
b) Giải:
Ta có: \(4x+3⋮x-2\)
\(\Rightarrow4x-8+11⋮x-2\)
\(\Rightarrow4\left(x-2\right)+11⋮x-2\)
\(\Rightarrow11⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
\(\left[\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\\x-2=11\\x-2=-11\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=3\\x=1\\x=13\\x=-9\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{3;1;13;-9\right\}\)
b.Ta có:(4x+3)=4x-4.2+8+3
=4(x-2)+11
Để(4x+3)chia hết cho (x-2)
#11chia hết cho (x-2)(#là khi và chỉ khi nhế!)
#x-2€ Ư(11)={±1;±11}
#x€{3;1;13;-9}
Vậy x€{3;1;13;-9}