Cho tam giac ABC có cạnh BC dài 45 cm và có diện tích là 450 cm2. M là điểm trên AC và đoạn CM = 1/3 AC. Từ M kẻ đường song song với cạnh BC, cắt cạnh AB tại N. Tính đoạn MN.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tự vẽ hình
Ta có:
SCMB = 1/2 SAMC (chung đường cao kẻ từ C, đáy MB=1/2AM)
=> SCMB = 300 cm2
=> Đường cao MI = 300 x 2 : 45 = 13 1/3 (cm) (hỗn số)
Hình thang NMBC cho ta SCMB = SCNB = 300 cm2 (chung đáy CB, đường cao bằng đường cao hình thang)
=>SANB = 900 – 300 = 600 (cm2)
Mặt khác SNMB = 1/2 SNMA => SNMB = 600 : 3 = 200 (cm2)
Mà tam giác NMB có đáy NM và đường cao bằng đường cao MI.
Độ dài đoạn MN = 200 x 2 : 13 1/3 = 30 (cm)
Đáp số: MN = 30cm
B1:
Diện tích tam giác ABC là:
54 × 60 : 2 = 1620 ( m2 )
Nối A với N ta được tam giác ANC có chiều cao là 10cm và đáy AC là 54cm
Diện tích tam giác ANC là :
10 × 54 : 2 = 270 ( m2 )
Diện tích tam giác ABN là:
1620 - 270 = 1350 ( m2 )
Độ dài đoạn MN là:
1350 × 2 : 60 = 45 ( m)
Vậy đoạn MN dài 45m
diện tích hình thang MNBC là: 157,5 cm2
t i c k nhé
Ta có:
SMBC = 1/3 SABC = 283,5 : 3 = 94,5 (cm2)
(2 tam giác này có: MC=1/3AC, có chung đường cao kẻ từ B).
SAMB = SABC – SMBC = 283,5 – 94,5 = 189 (cm2)
Mà: SMBC = SNBC = 1/3 SABC.
Vì 2 tam giác này có chung đáy BC và 2 đường cao bằng nhau, bằng đường cao hình thang MNBC.
=> NB = 1/3AB (2 tam giác ABC và NCB có chung đường cao kẻ từ C nên 2 cạnh đáy AB và NB tỉ lệ với diện tích).
Suy ra: SMNB = 1/3SABM = 189 : 3 = 63 (cm2)
Mà SMNBC = SMNB + SMBC = 63 + 94,5 = 157,5 (cm2)
Đáp số: 157,5 cm2.
cậu tự kẻ hình nhé
ta có :
SCMB = 1/2 SAMC (chung đường cao kẻ từ C, đáy MB=1/2AM)
=> SCMB = 300 cm2
=> Đường cao MI = 300 x 2 : 45 = 13 1/3 (cm) (hỗn số)
Hình thang NMBC cho ta SCMB = SCNB = 300 cm2 (chung đáy CB, đường cao bằng đường cao hình thang)
=>SANB = 900 – 300 = 600 (cm2)
Mặt khác SNMB = 1/2 SNMA => SNMB = 600 : 3 = 200 (cm2)
Mà tam giác NMB có đáy NM và đường cao bằng đường cao MI.
Độ dài đoạn MN = 200 x 2 : 13 1/3 = 30 (cm)
Đáp số: MN = 30cm