Cho các chất X, Y, Z, T có nhiệt độ sôi tương ứng là 21oC; 78,3oC; 118oC; 184oC. Nhận xét nào sau đây đúng :
A. X là anilin
B. Z là axit axetic
C. T là etanol
D. Y là etanal.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các chất cùng khối lượng mol nên ta xét đến khả năng tạo liên kết hidro và độ cồng kềnh của phân tử . Axit tạo liên kết H mạnh nhất, tiếp đó là ancol => 2 chất có nhiệt độ sôi cao nhất và nhì
=> do aceton có cấu trúc cồng kềnh hơn nên có nhiệt độ sôi thấp hơn
=>C
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Vì anilin có M lớn nhất nên có nhiệt độ sôi cao nhất.
3 chất còn lại có M tương đương nhau. Xét đến khả năng tạo liên kết H liên phân tử (CH3COOH > C2H5OH > CH3CHO )
Nhiệt độ sôi của CH3COOH > C2H5OH > CH3CHO
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Vì anilin có M lớn nhất nên có nhiệt độ sôi cao nhất.
3 chất còn lại có M tương đương nhau. Xét đến khả năng tạo liên kết H liên phân tử (CH3COOH > C2H5OH > CH3CHO )
Nhiệt độ sôi của CH3COOH > C2H5OH > CH3CHO
Đáp án D
X tan ít ở nhiệt độ thường nhưng tan vô hạn ở nhiệt độ 80oC → Phenol
Y có nhiệt độ nóng chảy rất cao → Y là amino axit
(Z có nhiệt độ nóng chảy < 0oC → không thể là amino axit)
Đáp án D
X tan ít ở nhiệt độ thường nhưng tan vô hạn ở nhiệt độ 80oC → Phenol
Y có nhiệt độ nóng chảy rất cao → Y là amino axit
(Z có nhiệt độ nóng chảy < 0oC → không thể là amino axit)
Chọn B
Z là axit axetic