Chủ ngữ trong câu: Cá heo giống tính trẻ em, thích nô đùa, thích được cổ vũ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các chi tiết cho thấy cá heo thích nô đùa, thích được cổ vũ.
- Cá thích, nhảy vút lên thật cao.
- Có chú quá đà vọt lên boong tàu cách mặt nước đến một mét.
a)Trên đê/, trẻ em /trong làng nô đùa, chơi trò đuổi bắt, chơi ô ăn quan.
TN CN
a)Trên đê/, trẻ em /trong làng nô đùa, chơi trò đuổi bắt, chơi ô ăn quan.
↑ ↓
TN CN
Chủ ngữ: ba người nhà quê trẻ tuổi
Vị ngữ: đùa bỡn với nhau luôn miệng
chủ ngữ là in đậm, vị ngữ là chữ ngiêng
a) Trên bãi cỏ rộng, các em bé xinh xắn nô đùa vui vẻ.
b)Những khi đi làm nương xa, chiều không về kịp, mọi người ngủ lại trong lều.
c) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi luộc bánh chưng, trò chuyện đến sáng
d) Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nườm nượp đổ ra đồng..
bài 3
a) Nhờ có bạn bè giúp đỡ, bạn Hoà đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
b) Mùa xuân, những tán lá xanh um, che mát cả sân trường.
c) Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran.
d) Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.
1. Xác định Chủ ngữ, vị ngữ của các câu kể Ai làm gì? sau:
a) Trên bãi cỏ rộng, các em bé xinh xắn nô đùa vui vẻ.
Các em bé xinh xắn là CN, nô đùa vui vẻ là VN
b) Những khi đi làm nương xa, chiều không về kịp, mọi người ngủ lại trong lều.
Mọi người là CN, ngủ lại trong lều là VN
c) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi luộc bánh chưng, trò chuyện đến sáng.
Cả nhà là CN, luộc bánh chưng, trò chuyện đến sáng là VN
d) Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nườm nượp đổ ra đồng.
Bà con trong các thôn là CN, đã nườm nượp đổ ra đồng là VN
3. Xác định Chủ ngữ, vị ngữ của các câu kể Ai thế nào? sau:
a) Nhờ có bạn bè giúp đỡ, bạn Hoà đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
Bạn Hòa là CN, đã có nhiều tiến bộ trong học tập là VN
b) Mùa xuân, những tán lá xanh um, che mát cả sân trường.
Những tán lá là CN, xanh um, che mát cả sân trường là VN
c) Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran.
Tiếng gà là CN, gáy râm ran là VN
d) Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.
Mặt trăng là CN, đã nhỏ lại, sáng vằng vặc là VN
Gọi A là biến cố “Bạn đó thích nhạc cổ điển”, B là biến cố “Bạn đó thích nhạc trẻ”, C là biến cố “Bạn đó không thích cả nhạc cổ điển và nhạc trẻ”.
a) Xác suất bạn đó thích nhạc cổ điển là \(P\left( A \right) = \frac{{14}}{{40}} = \frac{7}{{20}}\)
Xác suất bạn đó thích nhạc trẻ là \(P\left( B \right) = \frac{{13}}{{40}}\)
Xác suất bạn đó thích cả nhạc cổ điển và nhạc trẻ là \(P\left( C \right) = \frac{5}{{40}} = \frac{1}{8}\)
Xác suất bạn đó thích nhạc cổ điển hoặc nhạc trẻ là
\(P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right) - P\left( {AB} \right) = \frac{7}{{20}} + \frac{{13}}{{40}} - \frac{1}{8} = \frac{{11}}{{20}}\)
b) Ta có \(\overline C = A \cup B\) nên xác suất để bạn đó không thích cả nhạc cổ điển và nhạc trẻ là
\(P\left( C \right) = 1 - P\left( {\overline C } \right) = 1 - P\left( {A \cup B} \right) = 1 - \frac{{11}}{{20}} = \frac{9}{{20}}\)
a.Mấy chú chim vàng anh//đang ríu rít chuyền cành.
b.Các em bé trong khu tập thể nhà tô//ở đang nô đùa trên bãi cỏ trước sân.
c.Chú mèo mướp//nằm dài phơi nắng trước hiên nhà.
d.Nghệ sĩ ve sầ//cất lên những giai điệu chào hè.
Chủ ngữ//Vị ngữ
a.Mấy chú chim vàng anh//đang ríu rít chuyền cành.
b.Các em bé trong khu tập thể nhà tôi ở//đang nô đùa trên bãi cỏ trước sân.
c.Chú mèo mướp//nằm dài phơi nắng trước hiên nhà.
d.Nghệ sĩ ve sầu//cất lên những giai điệu chào hè.
Chủ ngữ trong câu: Cá heo giống tính trẻ em, thích nô đùa, thích được cổ vũ là :
Chủ ngữ:Cá heo
Cá heo là chủ ngữ