K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2019

Đáp án C

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án C.

I đúng. Vì kiến ba khoang ăn rệp cây nên cả kiến ba khoang và loài cây ăn quả đều được lợi.

II sai. Vì loài rận đã gián tiếp khai thác nhựa của cây ăn quả nên đây là sinh vật ăn sinh vật.

III đúng. Vì kiến ba khoang ăn loài rận.

IV đúng. Vì loài rận và rệp cây cùng nhau phối hợp để ăn nhựa cây.

17 tháng 10 2019

Đáp án C

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án C.

I đúng. Vì kiến ba khoang ăn rệp cây nên cả kiến ba khoang và loài cây ăn quả đều được lợi.

II sai. Vì loài rận đã gián tiếp khai thác nhựa của cây ăn quả nên đây là sinh vật ăn sinh vật.

III đúng. Vì kiến ba khoang ăn loài rận.

IV đúng. Vì loài rận và rệp cây cùng nhau phối hợp để ăn nhựa cây

24 tháng 2 2019

Chọn đáp án D

- Ý 1 sai vì đó là quan hệ kí sinh

- Ý 2 sai vì đó là quan hệ hợp tác (không yêu cầu sự phụ thuộc, có hoặc không đều được).

- Ý 3 là ý đúng.

- Ý 4 sai vì chỉ có 2 loài đó là sâu và rệp cây!

16 tháng 6 2017

Đáp án D

- Ý 1 sai vì đó là quan hệ kí sinh.

- Ý 2 sai vì đó là quan hệ hợp tác (không yêu cầu sự phụ thuộc, có hoặc không đều được).

- Ý 3  là ý đúng.

- Ý 4 sai vì chỉ có 2 loài đó là sâu và rệp cây.

11 tháng 3 2019

Chọn đáp án D

- Ý 1 sai vì đó là quan hệ kí sinh

- Ý 2 sai vì đó là quan hệ hợp tác (không yêu cầu sự phụ thuộc, có hoặc không đều được).

- Ý 3 là ý đúng.

- Ý 4 sai vì chỉ có 2 loài đó là sâu và rệp cây!

14 tháng 5 2022

a) Chuỗi TĂ (bn có thể dựa vào chuỗi TĂ để viết lưới TĂ nha) :

* Cây ăn quả -> Rệp cây -> Kiến hôi (ăn đường của rệp)

* Cây ăn quả  -> Rệp cây -> Kiến đỏ (ăn rệp)

     Mối quan hệ sinh thái giữa các loài :

+ Cây ăn quả và rệp cây là mối quan hệ kí sinh

+ Cây ăn quả và kiến đỏ là mối quan hệ hội sinh (1 bên có lợi còn bên kia không lợi cũng ko bị hại)

+ Kiến đỏ và rệp cây là mối quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác

+ Rệp cây và kiến hôi là mối quan hệ hợp tác (cả 2 bên có lợi tuy nhiên nếu tách rời nhau thik vẫn có thể sống độc lập, cái này khác vs cộng sinh nha)

Trong vườn cây có múi người ta thường thả kiến đỏ vào sống. Kiến đỏ này đuổi được loài kiến hôi (chuyên đưa những con rệp cây lên chồi non. Nhờ vậy rệp lấy được nhiều nhựa cây và thải ra nhiều đường cho kiến hôi ăn). Đồng thời nó cũng tiêu diệt sâu và rệp cây. Hãy cho biết mối quan hệ giữa: 1. Quan hệ giữa rệp cây và cây có múi         2. Quan hệ giữa rệp cây và kiến hôi...
Đọc tiếp

Trong vườn cây có múi người ta thường thả kiến đỏ vào sống. Kiến đỏ này đuổi được loài kiến hôi (chuyên đưa những con rệp cây lên chồi non. Nhờ vậy rệp lấy được nhiều nhựa cây và thải ra nhiều đường cho kiến hôi ăn). Đồng thời nó cũng tiêu diệt sâu và rệp cây. Hãy cho biết mối quan hệ giữa:

1. Quan hệ giữa rệp cây và cây có múi         2. Quan hệ giữa rệp cây và kiến hôi

3. Quan hệ giữa kiến đỏ và kiến hôi              4. Quan hệ giữa kiến đỏ và rệp cây

Câu trả lời theo thứ tự sau:

A. 1. Quan hệ hỗ trợ; 2. Hội sinh; 3. Cạnh tranh; 4. Động vật ăn thịt - con mồi.

B. 1. Quan hệ hỗ trợ; 2. Hợp tác; 3. Cạnh tranh; 4. Động vật ăn thịt - con mồi.

C. 1. Quan hệ kí sinh; 2. Hợp tác; 3. Cạnh tranh; 4. Động vật ăn thịt - con mồi.

D. 1. Quan hệ kí sinh; 2. Hội sinh; 3. Động vật ăn thịt - con mồi; 4. Cạnh tranh.

1
27 tháng 1 2019

Quần xã: Kiến đỏ đuổi kiến hôi, tiêu diệt sâu và rệp cây.

Kiến hôi đưa rệp lên chồi non.

Rệp lấy nhựa cây và thải ra đường cho kiến hôi ăn.

Như vậy:

1. quan hệ giữa rệp cây và cây có múi à quan hệ kí sinh - vật chủ   đối kháng.

2. quan hệ giữa rệp cây và kiến hôi à  quan hệ hợp tác  hỗ trợ.

3. quan hệ giữa kiến đỏ và kiến hôi à quan hệ cạnh tranh khác loài  đối kháng.

4. quan hệ giữa kiến đỏ và rệp cây à  quan hệ vật ăn thịt  - con mồi  đối kháng.

Vậy: C đúng

Trong vườn cây có múi người ta thường thả kiến đỏ vào sống. Kiến đỏ này đuổi được loài kiến hôi (chuyên đưa những con rệp cây lên chồi non. Nhờ vậy rệp lấy được nhiều nhựa cây và thải ra nhiều đường cho kiến hôi ăn). Đồng thời nó cũng tiêu diệt sâu và rệp cây. Hãy cho biết mối quan hệ giữa:1. quan hệ giữa rệp cây và cây có múi.2. quan hệ giữa rệp cây và kiến hôi.3. quan...
Đọc tiếp

Trong vườn cây có múi người ta thường thả kiến đỏ vào sống. Kiến đỏ này đuổi được loài kiến hôi (chuyên đưa những con rệp cây lên chồi non. Nhờ vậy rệp lấy được nhiều nhựa cây và thải ra nhiều đường cho kiến hôi ăn). Đồng thời nó cũng tiêu diệt sâu và rệp cây. Hãy cho biết mối quan hệ giữa:

1. quan hệ giữa rệp cây và cây có múi.

2. quan hệ giữa rệp cây và kiến hôi.

3. quan hệ giữa kiến đỏ và kiến hôi.

4.quan hệ giữa kiến đỏ và rệp cây.

Phương án trả lời đúng là:

A. 1. Quan hệ kí sinh; 2. hợp tác; 3. cạnh tranh; 4. động vật ăn thịt con mồi. 

B. 1. Quan hệ hỗ trợ; 2. hội sinh; 3. cạnh tranh; 4. động vật ăn thịt con mồi. 

C. 1. Quan hệ kí sinh; 2. hội sinh; 3. động vật ăn thịt con mồi; 4. cạnh tranh. 

D. 1. Quan hệ hỗ trợ; 2. hợp tác; 3. cạnh tranh; 4. động vật ăn thịt con mồi.

1
1 tháng 11 2017

Đáp án A

Trong vườn cây có múi người ta thường thả kiến đỏ vào sống. Kiến đỏ này đuổi được loài kiến hôi (chuyên đưa những con rệp cây lên chồi non. Nhờ vậy rệp lấy được nhiều nhựa cây và thải ra nhiều đường cho kiến hôi ăn). Đồng thời nó cũng tiêu diệt sâu và rệp cây. Hãy cho biết mối quan hệ giữa. 1. quan hệ giữa rệp cây và cây có múi. 2. Quan hệ giữa rệp cây và kiến hôi. 3....
Đọc tiếp

Trong vườn cây có múi người ta thường thả kiến đỏ vào sống. Kiến đỏ này đuổi được loài kiến hôi (chuyên đưa những con rệp cây lên chồi non. Nhờ vậy rệp lấy được nhiều nhựa cây và thải ra nhiều đường cho kiến hôi ăn). Đồng thời nó cũng tiêu diệt sâu và rệp cây. Hãy cho biết mối quan hệ giữa.

1. quan hệ giữa rệp cây và cây có múi.

2. Quan hệ giữa rệp cây và kiến hôi.

3. quan hệ giữa kiến đỏ và kiến hôi.

4. Quan hệ giữa kiến đỏ và rệp cây.

Câu trả lời theo thứ tự sau

A. 1. Quan hệ hỗ trợ; 2. Hội sinh; 3. Cạnh tranh; 4. Động vật ăn thịt – con mồi.

B. 1. Quan hệ hỗ trợ; 2. Hợp tác; 3. Cạnh tranh; 4. Động vật ăn thịt – con mồi

C. 1. Quan hệ kí sinh; 2. Hợp tác; 3. Cạnh tranh; 4. Động vật ăn thịt – con mồi

D. 1. Quan hệ kí sinh; 2. Hội sinh; 3. Động vật ăn thịt – con mồi; 4. Cạnh tranh

1
7 tháng 8 2019

Đáp án C

Quần xã:     Kiến đỏ đuổi kiến hôi, tiêu diệt sâu và rệp cây.

                   Kiến hôi đưa rệp lên chồi non.

                   Rệp lấy nhựa cây và thải ra đường cho kiến hôi ăn.

Như vậy:

1. Quan hệ giữa rệp cây và cây có múi → quan hệ kí sinh – vật chủ thuộc đối kháng.

2. quan hệ giữa rệp cây và kiến hôi → quan hệ hợp tác Î hỗ trợ.

3. quan hệ giữa kiến đỏ và kiến hôi → quan hệ cạnh tranh khác loài Î đối kháng.

4. quan hệ giữa kiến đỏ và rệp cây → quan hệ vật ăn thịt – con mồi Î đối kháng.

Trong vườn cây có múi người ta thường thả kiến đỏ vào sống. Kiến đỏ này đuổi được loài kiến hôi (chuyên đưa những con rệp cây lên chồi non. Nhờ vậy rệp lấy được nhiều nhựa cây và thải ra nhiều đường cho kiến hôi ăn). Đồng thời nó cũng tiêu diệt sâu và rệp cây. Hãy cho biết mối quan hệ giữa: 1. Quan hệ giữa rệp cây và cây có múi 2. Quan hệ giữa rệp cây và kiến hôi 3. Quan...
Đọc tiếp

Trong vườn cây có múi người ta thường thả kiến đỏ vào sống. Kiến đỏ này đuổi được loài kiến hôi (chuyên đưa những con rệp cây lên chồi non. Nhờ vậy rệp lấy được nhiều nhựa cây và thải ra nhiều đường cho kiến hôi ăn). Đồng thời nó cũng tiêu diệt sâu và rệp cây. Hãy cho biết mối quan hệ giữa:

1. Quan hệ giữa rệp cây và cây có múi

2. Quan hệ giữa rệp cây và kiến hôi

3. Quan hệ giữa kiến đỏ và kiến hôi

4. Quan hệ giữa kiến đỏ và rệp cây

Câu trả lời theo thứ tự sau:

A. 1. Quan hệ hỗ trợ; 2. Hội sinh; 3. Cạnh tranh; 4. Động vật ăn thịt - con mồi.

B. 1. Quan hệ hỗ trợ; 2. Hợp tác; 3. Cạnh tranh; 4. Động vật ăn thịt - con mồi.

C. 1. Quan hệ kí sinh; 2. Hợp tác; 3. Cạnh tranh; 4. Động vật ăn thịt - con mồi.

D. 1. Quan hệ kí sinh; 2. Hội sinh; 3. Động vật ăn thịt - con mồi; 4. Cạnh tranh.

1