K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2019

Đáp án là A.

take back: rút lại, lấy lại.

Nghĩa các từ còn lại: leave for : dời đi; get back: trở về; get away : đi xa

26 tháng 6 2019

Đáp án B

Ta có cấu trúc “Can’t help + V-ing”, mang nghĩa là “không thể tránh khỏi/không thể không/không thể làm khác”

Dịch câu: Tôi không thể tránh khỏi việc tình cờ nghe được câu chuyện của anh.

16 tháng 3 2019

Đáp án C

Kiến thức: Chức năng giao tiếp 

Giải thích: 

Tom: “ Xin lỗi, tớ quên gọi cậu tối qua” – “____”

A. Không còn gì để nói              C. Không sao đâu 

B. Ôi tội nghiệp tớ!                              D. Cậu thật đãng trí.

25 tháng 11 2019

Câu này hỏi về kỹ năng giao tiếp. “Sorry, I forgot to phone you last night.” - “Xin lỗi, tôi quên gọi điện cho anh tối qua. "

Đáp án là C. Để đáp lại lời xin lỗi của ai đó, ta dùng cấu trúc “ Nevermind”

20 tháng 12 2018

Đáp án : C

Tom xin lỗi vì quên không gọi cho Mary. Mary trả lời “Never mind!” => Không cần lo lắng

Câu A = Tôi không có gì để nói với anh cả.

Câu B = Ôi. Tội nghiệp tôi!

Câu D = Anh thật đãng trí.

26 tháng 11 2018

Đáp án: C -“Xin lỗi. Tôi đã làm vỡ cái bình.”-> đáp án C: đừng lo, chỉ là đồ vật vỡ thôi mà. Các đáp án khác: A- OK. Cứ tiếp tục đi; B- đúng vậy, chắc chắn; D- tôi thì không là hơn.

20 tháng 7 2019

Đáp án D

Kiến thức: Cụm động từ

Take notice of = pay attentoin to: chú ý đến

Tạm dịch: Tôi hi vọng bạn sẽ chú ý đến điều mà tôi sắp nói với bạn

7 tháng 3 2017

Đáp án D

Cấu trúc thì hiện tại hoàn thành: S + have/ has + Ved/ V3

Câu này dịch như sau: Bây giờ mình đã đọc xong tờ báo này rồi. Bạn có thể lấy nó. Now ở đây dùng để nhấn mạnh sự thay đổi thời gian

24 tháng 12 2019

Đáp án D.

Tạm dịch: Khi được thông báo rằng anh ta đã giành được học bổng vào Đại học Harvard, anh ta nhảy cẫng lên sung sướng.

Cấu trúc: on doing sth: khi điều gì xảy ra, khi đang làm gì. Ở dạng bị động là on being done sth.

Ex: What was your reaction on seeing him?

3 tháng 10 2018

Đáp án là B. could have done: lẽ ra đã có thể ( trên thực tế là đã không xảy ra. )

” I locked myself out of my apartment. I didn’t know what to do” - Tôi tự nhốt mình trong căn hộ. Tôi không biết phải làm gì.

“You could have called your roommate.” - Đáng ra bạn phải gọi cho bạn cùng phòng chứ. ( Thực tế là không gọi )

Cách dùng các từ còn lại:

Need have done: diễn tả sự cần thiết của một sự việc đã xảy ra.

Would have done: dùng để diễn tả những ý định không bao giờ xảy ra trong quá khứ.

Must have done: dùng để diễn tả một việc gì đó trong quá khứ mà người nói gần như biết chắc ( có cơ sở )