Hợp chất CuSOx có phân tử khối là 160 đvC. Giá trị của x. Biết (Cu=64,S=32,O=16)
A.4.
B.2.
C.1.
D.3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho các chất sau: Cl2, H2SO4, Cu(NO3)2. Phân tử khối lần lượt là: (Biết: Cl=35,5, H=1, S=32, Cu=64, N=14, O=16)
A. 71 đvC; 188 đvC; 98 đvC.
B. 71đvC; 98 đvC; 188 đvC.
C. 98 đvC; 71 đvC; 188 đvC.
D. 188 đvC; 98 đvC; 71 đvC.
\(\Rightarrow27x+\left(32+16\cdot4\right)\cdot3=342\\ \Rightarrow27x+288=342\\ \Rightarrow x=2\)
X2Y3
-Do tỉ lệ khối lượng X và Y là 7:3 nên ta gọi mX=7x gam và mY=3x gam
-Ta có: 7x+3x=160\(\rightarrow\)23x=160\(\rightarrow\)x=16
MX=7x:2=7.16:2=56(Fe)
MY=3x:3=3.16:3=16(O)
CTHH A: Fe2O3
\(CTHH:ASO_4\\ PTK_{ASO_4}=NTK_A+NTK_S+4NTK_O=5PTK_{O_2}\\ \Rightarrow NTK_A+32+64=160\\ \Rightarrow NTK_A=64\left(đvC\right)\\ \Rightarrow A\text{ là đồng }\left(Cu\right)\)
Gọi CTHH HC là \(AO_3\)
Ta có:
\(PTK_{AO_3}=NTK_A+3\cdot NTK_O=2,5\cdot PTK_{O_2}\\ \Rightarrow NTK_A+48=2,5\cdot32=80\\ \Rightarrow NTK_A=32\left(đvC\right)\)
Vậy A là lưu huỳnh (S)
\(PTK_{CuSO_x}=NTK_{Cu}+NTK_S+x\cdot NTK_O=160\\ \Rightarrow64+32+16x=160\\ \Rightarrow16x=64\\ \Rightarrow x=4\\ \Rightarrow A\)
c