Đặt một điện áp xoay chiều có u = 120 2 cos 00 πt V vào hai đầu một mạch điện gồm một điện trở R nối tiếp với một bóng đèn 100 V – 100 W. Muốn đèn sáng bình thường thì R có giá trị là bao nhiêu?
A. 20 Ω.
B. 100 Ω
C. 10 Ω
D. 120 Ω
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
+ Dòng điện chạy trong mạch khi đèn sáng bình thường I = P d U d = 100 100 = 1 A
=> Điện ap hiệu dụng ở hai đầu điện trở U R = U - U d = 20 V
=> Giá trị của R là R = U R I = 20 1 = 20 Ω
Đáp án A
+ Dòng điện chạy trong mạch khi đèn sáng bình thường
I = P d U d = 1 A
→ Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở UR = U – Ud = 20V.
Giá trị của R là R = U R I = 20
Chọn C
Ta thấy điện áp sử dụng lớn hơn điện áp định mức của đèn, nên phải mắc thêm một điện trở nối tiếp với đèn.
Để đảm bảo đèn sang bình thường thì cường độ qua đèn phải bằng với cường độ dòng điện định mức: I = 0,9A.
Điện trở của toàn mạch là: Rm = 220 0 , 9 = 242 Ω.
Điện trở của đèn là: Rđ = 121 Ω.
Vậy phải mắc thêm một điện trở R0 nối tiếp với đèn: R0 = Rm - Rđ = 242 - 121 = 121 Ω.
Chọn C
Ta thấy điện áp sử dụng lớn hơn điện áp định mức của đèn, nên phải mắc thêm một điện trở nối tiếp với đèn.
Để đảm bảo đèn sang bình thường thì cường độ qua đèn phải bằng với cường độ dòng điện định mức: I = 0,9A.
Điện trở của toàn mạch là: Rm = 220 0 , 9 = 242 Ω.
Điện trở của đèn là: Rđ = 121 Ω.
Vậy phải mắc thêm một điện trở R0 nối tiếp với đèn: R0 = Rm - Rđ = 242-121=121 Ω.
Đáp án C
Ta thấy u C chậm pha π / 2 so với u nên u cùng pha với i
Suy ra mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng