tìm n thuộc z biết 3n+8 chia hết n+2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,3n+2⋮n-1\Rightarrow\frac{3n+2}{n-1}\inℤ\Rightarrow\frac{3n-3+5}{n-1}\inℤ\)
\(\Rightarrow\frac{3n-3}{n-1}+\frac{5}{n-1}\inℤ\Rightarrow\frac{3\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{5}{n-1}\inℤ\Rightarrow3+\frac{5}{n-1}\inℤ\)
\(3\inℤ\Rightarrow\frac{5}{n-1}\inℤ\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1,\pm5\right\}\)
Ta có bảng sau:
n - 1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | 2 | 0 | 6 | -4 |
\(b,3n-8⋮n-4\Rightarrow\frac{3n-8}{n-4}\inℤ\Rightarrow\frac{3n-12+4}{n-4}\inℤ\)
\(\Rightarrow\frac{3n-12}{n-4}+\frac{4}{n-4}\inℤ\Rightarrow\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}+\frac{4}{n-4}\inℤ\Rightarrow3+\frac{4}{n-4}\inℤ\)
\(3\inℤ\Rightarrow\frac{4}{n-4}\inℤ\Rightarrow n-4\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1,\pm2,\pm4\right\}\)
Ta có bảng sau:
n - 4 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
n | 5 | 3 | 6 | 2 | 8 | 0 |
\(c,2n-5⋮n-1\Rightarrow\frac{2n-5}{n-1}\inℤ\Rightarrow\frac{2n-2-3}{n-1}\inℤ\)
\(\Rightarrow\frac{2n-2}{n-1}-\frac{3}{n-1}\inℤ\Rightarrow\frac{2\left(n-1\right)}{n-1}-\frac{3}{n-1}\inℤ\Rightarrow2-\frac{3}{n-1}\inℤ\)
\(2\inℤ\Rightarrow\frac{3}{n-1}\inℤ\Rightarrow n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1,\pm3\right\}\)
Ta có bảng sau:
n - 1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
n | 2 | 0 | 4 | -2 |
a)Ta có:3n+2=3.(n-1)+5
Mà 3.(n-1) chia hết cho (n-1) nên suy ra
Để 3.(n-1)+5 chia hết cho (n-1) thì 5 phải chia hết cho (n-1)
Suy ra:
n-1 thuộc ước của 5
Đến đây cậu tự làm tiếp nhé. Xin lỗi.
a) 3n+2 chia hết n-1
=>3n-3+5 chia hết cho n-1
=>5 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc Ư(5)={-1;1;-5;5}
=>n thuộc {0;2;-4;6}
b) 3n+24 chia hết n-4
=>3n-12+36 chia hết cho n-4
=>36 chia hết cho n-4
=>n-4 thuộc Ư(36)={-1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-6;6;-9;9;-12;12;-18;18;-36;36}
=>n thuộc{3;5;2;6;1;7;0;8;-2;10;-5;13;-8;16;-14;22;-32;40}
a)3n+2 chia hết cho n-1
=>3.(n-1)+5 chia hết cho n-1
=>5 chia hết cho n-1
=>n-1 E Ư(5)={-5;-1;1;5}
=>n E {-4;0;2;6}
b)3n+24 chia hết cho n-4
=>3.(n-4)+36 chia hết cho n-4
=>36 chia hết cho n-4
=>n-4 E Ư(36)={-36;-18;-12;-9;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;9;12;18;36}
=>n E {..} (bn tự liệt kê nhé)
vậy...
11,
a, 4x-3\(\vdots\) x-2 1
x-2\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4(x-2)\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4x-8\(\vdots\) x-2 2
Từ 1 và 2 ta có:
(4x-3)-(4x-8)\(\vdots\) x-2
\(\Rightarrow\) 4x-3-4x+8\(\vdots\) x-2
\(\Rightarrow\) 5 \(\vdots\) x-2
\(\Rightarrow\) x-2\(\in\) Ư(5)
\(\Rightarrow\) x-2\(\in\){-5;-1;1;5}
\(\Rightarrow\) x\(\in\) {-3;1;3;7}
Vậy......
Phần b và c làm tương tự như phần a pn nhé!
Ta có: - n2 = n2
n2 + 3n - 7 = n(n + 2) +(n + 2) - 9 chia hết cho n + 2
n(n + 2) + ( n + 2) chia hết cho n + 2
suy ra -9 chia hết cho n+2 => n + 2 thuộc Ư(-9) = Ư(9) = { -1; -3; -9; 1; 3; 9}
Vậy n thuộc { -3; - 5; - 11; -1; 1; 7}
3n+2 chia hết cho n-1
suy ra 3(n-1)+5 chia hết cho n-1
do 3(n-1)chia hết cho n-1 nên 5 chia hết cho n-1
suy ra n-1 thuộc ước của 5 và thuộc(-1;1;-5;5)
thay vào rồi tính tiếp là ra
bạn hoa học trò nè bạn giải thích tại sao lại làm như vậy đi
a, 3n + 6 chia hết cho n
vì 3n chia hết cho n => để 3n + 6 chia hết cho n thì 6 phải chia hết cho n
=>n ЄƯ {1;2;3;6} vậy n = 1 ; 6 ;2;3
b, (5n-5)chia hết cho n
vì 5n chia hết cho n => để 5n - 5 chia hết cho n thì 5 phải chia hết cho n
=>n Є {1;5} vậy n = 1 ; 5
Để mk làm tiếp mấy bài còn lại nhé!
c) ta có: 3n + 9 chia hết cho n + 2
=> 3n + 6 + 3 chia hết cho n + 2
3.(n+2) + 3 chia hết cho n + 2
mà 3.(n+2) chia hết cho n + 2
=> 3 chia hết cho n + 2
...
bn tự làm tiếp nhé!
d) ta có: 4n + 8 chia hết cho n - 2
=> 4n - 8 + 16 chia hết cho n - 2
4.(n-2) + 16 chia hết cho n - 2
mà 4.(n-2) chia hết cho n - 2
=> 16 chia hết cho n - 2
...
e) ta có: 3n + 8 chia hết cho 2n + 1
=> 2.(3n+8) chia hết cho 2n + 1
6n + 16 chia hết cho 2n + 1
6n + 3 + 13 chia hết cho 2n + 1
3.(2n+1) + 13 chia hết cho 2n + 1
mà 3.(2n+1) chia hết cho 2n + 1
=> 13 chia hết cho 2n + 1
...
Ta có:
\(\frac{3n+8}{n+2}=\frac{3n+4+4}{n+2}=\frac{3\left(n+2\right)+4}{n+2}=\frac{n+2}{n+1}+\frac{4}{n+2}=1+\frac{4}{n+2}\)
Suy ra n+2 thuộc Ư(4)
Ư(4)là:[1,-1,2,-2,4,-4]
ta có bảng sau:
Mà n là số nguyên
Suy ra n=0;2
ủng hộ đầu xuân năm mới tròn 770 nha