K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2019

26 tháng 5 2018

Đáp án C

+ Gọi I là một điểm bất kì nằm trên MN

Độ lệch pha dao động giữa nguồn và I là:   ∆ φ   =   2 π d λ   =   ( 2 k + 1 ) π   ⇒ d   =   ( 2 k + 1 ) λ 2

+ Gọi H là trung điểm của MN, khi đó dựa vào tính chất của tam giác vuông ta có O H   =   M N 2 = 2 13 λ  

+ Số điểm dao động ngược pha với O trên đoạn NH:

2 13 λ   ≤ ( 2 k + 1 ) λ 2 ≤ 12 λ   ⇒ 6 , 7 ≤ k ≤ 12 , 5   →  Có 5 điểm.

+ Số điểm dao động ngược pha với O trên đoạn MH:  2 13 λ   ≤ ( 2 k + 1 ) λ 2 ≤ 8 λ   ⇒ 6 , 7 ≤ k ≤ 7 , 5   →  Có 1 điểm.

Vậy có tất cả 6 điểm dao động ngược pha với O trên đoạn MN.

30 tháng 10 2018

Đáp án B

Kẻ OH vuông góc với MB. Áp dụng hệ thức lượng:

Để dao động ngược pha với O thì độ lệch pha phải là số lẻ lần  π . Như vậy ta có :

+ Trên NH : độ lệch pha từ 13,32 π đến 24 π  , như vậy có các điểm ngược pha là 15, 17, 19, 21, 23.

+ Trên HM : độ lệch pha từ 13,32 π đến 16 π , vậy có điểm ngược pha 15.

Vậy trên MN tổng cộng có 6 điểm ngược pha O.

9 tháng 7 2019

+ Gọi I là một điểm bất kì nằm trêm MN. Để đơn giản, ta chọn  λ = 1

Độ lệch pha dao động giữa nguồn và I là: 

→ có 1 điểm.

→ Trên MN sẽ có 6 điểm dao động ngược pha với nguồn.

Đáp án B

Chú ý: Ở bài này ta không xác định trực tiếp số điểm cực pha với nguồn trên MN dựa vào khoảng giá trị  O N ≤ d ≤ O M vì sự lặp lại cùng một giá trị của d

8 tháng 12 2018

16 tháng 10 2018

Đáp án D

Gọi I là một điểm bất kì nằm trên MN

Độ lệch pha dao động giữa nguồn và I là:

 

Gọi H là trung điểm của MN, khi đó dựa vào tính chất của tam giác vuông ta có

 

Số điểm dao động ngược pha với O trên đoạn NH:

 

 Có 5 điểm.

Số điểm dao động ngược pha với O trên đoạn MH:

 

 Có 1 điểm.

Vậy có tất cả 6 điểm dao động ngược pha với O trên đoạn MN

3 tháng 11 2019

+ Gọi OH là đường cao kẻ từ O đến MN.

+ Ta có:

+ Những điểm dao động ngược pha với O thỏa mãn điều kiện:

+ Vậy tổng trên MN có 6 điểm dao động ngược pha với O. => Chọn C.

Chú ý: Cách giải này cũng áp dụng cho các loại bài cùng hoặc lệch pha bất kì.

26 tháng 12 2017

Đáp án C

Gọi OH là đường cao kẻ từ O đến MN

Ta có:  1 O H 2 = 1 O M 2 + 1 O N 2 = 1 8 λ 2 + 1 12 λ 2

⇒ O H ≈ 6 , 66 λ

Những điểm dao động ngược pha với O thỏa mãn điều kiện:  x = k + 0 , 5 λ

Đi từ H đến M có 1 điểm  7 , 5 λ

Đi từ H đến N có  7 , 5 λ ;    8 , 5 λ ;    9 , 5 λ ;    10 , 5 λ ;    11 , 5 λ

Vậy tổng trên MN có 6 điểm dao động ngược pha với O 

Chú ý: Cách giải này cũng áp dụng cho các loại bài cùng hoặc lệch pha bất kì

13 tháng 10 2018

24 tháng 2 2018

Đáp án C

+ Gọi OH là đường cao kẻ từ O đến MN.

+ Ta có:  1 O H 2 = 1 O M 2 + 1 O N 2 = 1 8 λ 2 + 1 12 λ 2

⇒ O H ≈ 6 , 66 λ

+ Những điểm dao động ngược pha với O thỏa mãn điều kiện:  x = k + 0 , 5 λ

+ Đi từ H đến M có 1 điểm  7 , 5 λ

+ Đi từ H đến N có  7 , 5 λ ;    8 , 5 λ ;    9 , 5 λ ;    10 , 5 λ ;    11 , 5 λ

+ Vậy tổng trên MN có 6 điểm dao động ngược pha với O.

Chú ý: Cách giải này cũng áp dụng cho các loại bài cùng hoặc lệch pha bất kì