Ấm đun nước sau khi sử dụng một thời gian thường có lớp cặn bám vào đáy. Để xử lý lớp cặn này, người ta dùng
A. dung dịch axit HCl hoặc H2SO4 loãng
B. rượu hoặc cồn
C. nước chanh hoặc dấm ăn
D. nước muối
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lớp cặn có thành phần chính là CaCO3 → dùng H+ để đánh rửa, nhưng không dùng H2SO4 vì lại tạo CaSO4 ít tan dẫn đến kém hiệu quả
Đáp án A
Đáp án A
Lớp cặn có thành phần chính là CaCO3 → dùng H+ để đánh rửa, nhưng không dùng H2SO4 vì lại tạo CaSO4 ít tan dẫn đến kém hiệu quả
a, Vì thành phần chính của giấm là acid CH3COOH, giấm này có thể tác dụng với cặn trắng tạo chất rắn dễ tẩy rửa, lau chùi hơn.
\(PTHH:2CH_3COOH+CaCO_3\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+CO_2\uparrow+H_2O\)
b, Đồ đồng bị xỉn màu do lớp đồng ngoài của đồ đồng đã bị oxi hoá. Giấm là dung dịch acetic acid có nồng độ 2 – 5% do đó có thể phản ứng với lớp gỉ đồng này và làm sạch chúng. Do đó dùng khăn tẩm một ít giấm rồi lau các đồ vật bằng đồng sẽ giúp chúng sáng bóng trở lại.
\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\rightarrow\left(t^o\right)CuO\\ CuO+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Cu+H_2O\)
Trong giấm ăn có chứa acetic acid, do đó có thể sử dụng giấm ăn để hòa tan lớp cặn đó.
2CH3COOH + CaCO3 → 2(CH3COO)2Ca + H2O + CO2↑
Chọn đáp án A.
Cặn ấm đun nước thường là CaCO3 (có thể do nước sử dụng là nước cứng tạm thời, toàn phần,...). Dùng giấm ăn (có chứa axit yếu là axit axetic CH3COOH) để hòa tan cặn
Chọn C
Lớp cặn có thành phần chính là CaCO3 => dung H+ để đánh rửa, nhưng không dùng H2SO4 vì lại tạo CaSO4 ít tan dẫn đến kém hiệu quả