Tìm các từ đồng nghĩa với từ “đen” trong tiếng Việt? (Chỉ rõ nó được dùng trong trường hợp nào)? Chọn 2 từ để đặt câu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) non sông, sông nước, nước non, núi non, sông núi, Núi Nước (tên địa danh), nước sông. (mình nghĩ nước sông với sông nước đc tính là hai từ khác nhau nha ;-;)
b) +Non sông này đã thấm bao mồ hôi, nước mắt và cả máu của tổ tiên ta.
+Tôi yêu làm sao vẻ đẹp thanh bình của miền sông nước An Giang.
+Tôi đứng lặng, chiêm ngưỡng cảnh núi non hùng vĩ trước mắt tôi.
a. Điền vào chỗ trống
- Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần:
+ chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành
+ mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì
- Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi:
+ dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.
+ liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.
b. Tìm từ theo yêu cầu:
- Từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất:
+ Các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo): chặn, chặt, chẻ, chở, chống, chôn, chăn, chắn, trách, tránh, tranh, tráo, trẩy, treo, ...
+ Các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ): đỏ, dẻo, giả, lỏng, mảnh, phẳng, thoải, dễ, rũ, tình, trĩu, đẫm, ...
- Từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn:
+ Trái nghĩa với chân thật là giả dối.
+ Đồng nghĩa với từ biệt là giã từ.
+ Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài: giã
c. Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn:
- Câu với mỗi từ: lên, nên.
+ Trời nhẹ dần lên cao.
+ Vì trời mưa nên tôi không đi đá bóng
- Câu để phân biệt các từ: vội, dội
+ Lời kết luận đó hơi vội.
+ Tiếng nổ dội vào vách đá.
Bài 4: Trắc nghiệm
Câu hỏi 1: Trong các từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ chỉ "màu đen"?
a/ đen nhẻm b/ đen bóng c/ hồng hào d/ đen lay láy
Câu hỏi 2: Tiếng "tâm" trong từ "tâm hồn" cùng nghĩa với tiếng "tâm" trong từ nào?
a/ trọng tâm b/ trung tâm c/ bạn Tâm d/ tâm trạng
Câu hỏi 3: Từ nào đồng nghĩa với từ "yên tĩnh"?
a/ im lặng b/ vang động c/ mờ ảo d/ sôi động
Câu hỏi 4: Trong các từ sau, từ nào sai chính tả?
a/ con kiến b/ kiến thiết c/ kon kiến d/ kiến càng
Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ "con hổ"?
a/ con hổ b/ con gấu c/ con cọp d/ con hùm
Câu hỏi 6: Trong các từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ chỉ "màu xanh"?
a/ màu ngọc lam b/ màu hổ phách
c/ màu xanh lục d/ màu xanh lam
a) Các tiếng có thể dùng như từ: nhà, dạy, dài.
- Đặt câu:
- Nhà: Ngôi nhà vừa được sơn lại.
- Dạy: Cô dạy em biết nhiều điều.
- Dài: Con đường này dài và ngoằn nghoèo.
b) Các tiếng không được dùng như từ: gia, giáo, trường.
- Một số từ ghép chứa tiếng:
- Gia: Gia đình.
- Giáo: Giáo dục.
- Trường: Trường tồn.
c) Sự khác nhau giữa từ và tiếng:
- Từ: là đơn vị nhỏ nhất dùng có nghĩa dùng để đặt câu, thường có ý nghĩa rõ ràng, cụ thể.
- Tiếng: là đơn vị cấu tạo nên từ, có thể có nghĩa rõ ràng hoặc có nghĩa không rõ ràng.
Trong các tiếng sau: nhà,gia( Có nghĩa là nhà); dạy, giáo (có nghĩa là dạy); dài, trường( có nghĩa là dài)
a) Tiếng nào có thể dùng như từ? Đặt câu với mỗi tiếng đó
b) Tiếng nào không được dùng như từ? Tìm một số từ ghép chứa các tiếng đó
c) Hãy nhận xét về sự khác nhau giữa từ và tiếng
Trả lời:
Ngôi nhà em đẹp như tranh
Dạy:thày dạy sớm để tập thể dục
K nha##############################################
%%^&%$&%
Từ thuần Việt có nghĩa tương đương với từ nhi đồng: trẻ con
Đặt câu:
- Ngoài sân, nhi đồng đang vui đùa.
- Ngoài sân, trẻ em đang vui đùa.
Câu hỏi 1: Trong các từ sau, từ đồng nghĩa với từ "khép nép" là từ nào?
a/ bép xép b/ lép xép c/ ngại ngùng d/ run sợ
Câu hỏi 2: Từ "no" trong câu "Những cánh diều no gió." được dùng theo nghĩa nào?
a/ đen b/ chuyển c/ đồng nghĩa d/ đồng âm
Câu hỏi 3: Từ "dùi" trong câu "Thần chỉ xin chiếc dùi sắt để dùi thủng thuyền giặc." có quan hệ với nhau như thế nào về nghĩa?
a/ đồng âm b/ đồng nghĩa c/ trái nghĩa d/ nhiều nghĩa
Câu hỏi 4: Từ "sâu" trong câu "Cái hố này rất sâu." và câu "Cái lá này bị sâu ăn." có quan hệ gì về nghĩa?
a/ đồng âm b/ đồng nghĩa c/ trái nghĩa d/ nhiều nghĩa
Câu hỏi 1: Trong các từ sau, từ đồng nghĩa với từ "khép nép" là từ nào?
a/ bép xép b/ lép xép c/ ngại ngùng d/ run sợ
Câu hỏi 2: Từ "no" trong câu "Những cánh diều no gió." được dùng theo nghĩa nào?
a/ đen b/ chuyển c/ đồng nghĩa d/ đồng âm
Câu hỏi 3: Từ "dùi" trong câu "Thần chỉ xin chiếc dùi sắt để dùi thủng thuyền giặc." có quan hệ với nhau như thế nào về nghĩa?
a/ đồng âm b/ đồng nghĩa c/ trái nghĩa d/ nhiều nghĩa
Câu hỏi 4: Từ "sâu" trong câu "Cái hố này rất sâu." và câu "Cái lá này bị sâu ăn." có quan hệ gì về nghĩa?
a/ đồng âm b/ đồng nghĩa c/ trái nghĩa d/ nhiều nghĩa
Đồng nghĩa với từ bố:
-Cha
-Ba
-Tía
-Thầy
-Thân phụ
-Bọ
Đặt câu với 3 từ bên trên:
-Tía ăn gì để con nấu?
(CN: Tía; VN: Ăn gì để con nấu?)
Tía được dùng ở Nam Bộ
-Ba đèo con tới nhà cái Hoài đi!
(CN: Ba; VN: đèo con tới nhà cái Hoài đi!)
Ba thường được dùng ở miền Trung
-Thầy bỏ qua cho nó đi.
(CN: Thầy; VN: bỏ qua cho nó đi.)
-Thầy được dùng ở Bắc Bộ khi xưa