H2SO4 có tác dụng được với Cu ko? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Giải thích lại
CuO tác dụng được với H2SO4 vì CuO là Oxit base
=> Tác dụng được với Acid
Cu tác dụng với H2SO4 đặc nguội
\(Cu+2H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
Lưu ý chỉ có Fe, Al, Cr không tác dụng với H2SO4 đặc nguội
\(a.K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\\ BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\\ N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\\ b.Na_2O+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\\ K_2O+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\\ BaO+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2O\\ 2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\\ Ba\left(NO_3\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\\ c.SO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_4+H_2O\\ N_2O_5+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+H_2O\\ H_2SO_4+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_4+2H_2O\\ \)
tham khảo
Cầu chì được sử dụng nhằm phòng tránh các hiện tượng quá tải trên đường dây gây cháy, nổ. Cầu chì là thiết bị điện xuất hiện hầu hết trong các hộ gia đình được nối trực tiếp vào giữa dây dẫn điện và các thiết bị điện với mục đích duy nhất là bảo vệ hệ thống điện khi dòng điện ở mức quá tải có thể gây ra cháy nổ.
TK:
Cầu chì được sử dụng nhằm phòng tránh các hiện tượng quá tải trên đường dây gây cháy, nổ. Cầu chì là thiết bị điện xuất hiện hầu hết trong các hộ gia đình được nối trực tiếp vào giữa dây dẫn điện và các thiết bị điện với mục đích duy nhất là bảo vệ hệ thống điện khi dòng điện ở mức quá tải có thể gây ra cháy nổ.
Những cặp chất tác dụng với nhau là :
- Fe OH 3 và HCl.
2 Fe OH 3 + 6HCl → 2 FeCl 3 + 3 H 2 O
- KOH và HCl.
KOH + HCl → KCl + H 2 O
- Fe OH 3 và H 2 SO 4
2 Fe OH 3 + 3 H 2 SO 4 → Fe 2 SO 4 3 + 3 H 2 O
- KOH và H 2 SO 4
KOH + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + H 2 O
- KOH và CO 2
2KOH + CO 2 → K 2 CO 3 + H 2 O
\(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\rightarrow\left(t^o\right)CuSO_4+SO_2+2H_2O\\ n_{Cu}=n_{SO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\\ \%m_{Cu}=\dfrac{3,2}{10}.100\%=32\%\\ \Rightarrow\%m_{CuO}=100\%-32\%=68\%\)
phương trình 1: CuO + H2SO4loãng ----> CuSO4+H2O
chất rắn không tan là Cu
phương trình 2: Cu + 2H2SO4 đặc nóng ---- CuSO4+2H2O+SO2
nSO2=1,12/22,4=0,05 mol, đưa vào phương trình ta có nCu=0,05 mol
mCu=0,05.64=3,2 gam
%mCu=3,2.100:10=32%
%mCuO=100%-32%=68%
mọi người tiếc gì 1 tick,cho mik xin nhé^^
- Muối axit có tác dụng được với axit mạnh hơn nó
-Ví dụ : 2BaSO\(_4\) + 2H2SO\(_4\) → Ba\(_2\)(SO\(_4\))\(_3\) + SO\(_2\) + 2H\(_2\)O
\(BaSO_4+H_2SO_4-\times\rightarrow\)
Vì cùng gốc axit nên không thể phản ứng (trừ H2SO4 đặc và HNO3 và kim loại chưa đạt hoá trị max)
Cu chỉ tác dụng được với \(H_2SO_4\) đặc còn không tác dụng được với \(H_2SO_4\) loãng nha
có vì .......................................................................................................................................................................tự điền đi bậy lắm